![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.83 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ những lý luận chung về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư của ngân hàng; đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ CHƯƠNGHẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠINGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNGPhản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊNPhản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ HIỀNLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 22 tháng 03 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững năm qua (2009-2012), hoạt động tín dụng của hệ thốngngân hàng gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế đất nước tăng trưởngchậm.Theowebsitewww.tapchitaichinh.vnđăng tinngày20/12/2012, tỷ lệ nợ xấu tính đến ngày 30/9/2012 của toàn hệ thốngngân hàng, được ngân hàng nhà nước đánh giá là 8,8%, trong khi đónợ xấu trong tầm kiểm soát phải dưới 3%. Số liệu trên cho thấy,những tổ chức tín dụng cần phải nhìn nhận, đánh giá một cáchnghiêm túc về tín dụng và rủi ro tín dụng, để có giải pháp hạn chế rủiro tín dụng ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là tổ chức tài chính củanhà nước, thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩucủa nhà nước, góp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Trong hoạt động củaNgân hàng Phát triển Việt Nam, tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng lớnvà quyết định hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng đầu tưgồm các chức năng: cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư vàbảo lãnh tín dụng đầu tư. Trong đó, cho vay đầu tư là hoạt động quantrọng nhất của tín dụng đầu tư, và rủi ro tín dụng trong cho vay đầutư sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Ngân hàng Phát triển ViệtNam. Trong tình hình nợ xấu đang cao của toàn hệ thống ngân hàng,thì nợ xấu trong cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Namcũng không tránh khỏi. Việc hạn chế rủi ro tín dụng, đó là áp dụngcác biện pháp, công cụ để hạn chế khả năng xuất hiện và giảm bớtmức độ tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra trong cho vay đầu tư, đanglà vấn đề được quan tâm hàng đầu của Ngân hàng Phát triển Việt2Nam triển hiện nay.Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định(VDB Bình Định), cho đến nay, chưa có một đề tài nào nghiên cứuvề rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. Trong khi đó,hoạt động cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chinhánh Bình Định đang chiếm tỉ trọng ngày càng cao do các hoạtđộng cho vay tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh đang thu hẹp vì đang gặprủi ro. Dư nợ cho vay đầu tư đến cuối năm 2012 tại Ngân hàng Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định là 747 tỷ đồng và nợ xấu đangcó xu hướng gia tăng. Vì vậy hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vayđầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định, làyêu cầu cấp thiết hiện nay.Trong bối cảnh đó, đề tài Hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh đã được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu- Làm sáng tỏ những lý luận chung về rủi ro tín dụng và hạnchế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư của ngân hàng .- Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư vàhạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Bình Định.- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh.* Câu hỏi nghiên cứuĐể phù hợp với nội dung và mục tiêu nghiên cứu, đề tài phảitrả lời được các câu hỏi sau:- Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng là gì? Tiêu3chí nào đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng? Nhântố nào ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng?- Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tạiNgân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định như thế nào?Những vấn đề nào cần phải được giải quyết trong công tác hạn chếrủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh?- Các giải pháp nào là cần thiết nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtrong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBình Định?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận liênquan đến việc hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư và thựctiễn hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.- Phạm vi nghiên cứu+ Về nội dung: Đề tài không nghiên cứu toàn bộ quá trìnhquản trị rủi ro tín dụng, mà chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ tiếpcận hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư trong nước tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.+ Về không gian: được thực hiện nghiên cứu tại Ngân hàngPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.+ Về thời gian: Các dữ liệu khảo sát, đánh giá thực trạng chỉgiới hạn các dữ liệu trong khoảng thời gian năm 2010-2012.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương phápnhư sau:- Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ CHƯƠNGHẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠINGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNGPhản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊNPhản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ HIỀNLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 22 tháng 03 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững năm qua (2009-2012), hoạt động tín dụng của hệ thốngngân hàng gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế đất nước tăng trưởngchậm.Theowebsitewww.tapchitaichinh.vnđăng tinngày20/12/2012, tỷ lệ nợ xấu tính đến ngày 30/9/2012 của toàn hệ thốngngân hàng, được ngân hàng nhà nước đánh giá là 8,8%, trong khi đónợ xấu trong tầm kiểm soát phải dưới 3%. Số liệu trên cho thấy,những tổ chức tín dụng cần phải nhìn nhận, đánh giá một cáchnghiêm túc về tín dụng và rủi ro tín dụng, để có giải pháp hạn chế rủiro tín dụng ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là tổ chức tài chính củanhà nước, thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩucủa nhà nước, góp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Trong hoạt động củaNgân hàng Phát triển Việt Nam, tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng lớnvà quyết định hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng đầu tưgồm các chức năng: cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư vàbảo lãnh tín dụng đầu tư. Trong đó, cho vay đầu tư là hoạt động quantrọng nhất của tín dụng đầu tư, và rủi ro tín dụng trong cho vay đầutư sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Ngân hàng Phát triển ViệtNam. Trong tình hình nợ xấu đang cao của toàn hệ thống ngân hàng,thì nợ xấu trong cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Namcũng không tránh khỏi. Việc hạn chế rủi ro tín dụng, đó là áp dụngcác biện pháp, công cụ để hạn chế khả năng xuất hiện và giảm bớtmức độ tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra trong cho vay đầu tư, đanglà vấn đề được quan tâm hàng đầu của Ngân hàng Phát triển Việt2Nam triển hiện nay.Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định(VDB Bình Định), cho đến nay, chưa có một đề tài nào nghiên cứuvề rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. Trong khi đó,hoạt động cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chinhánh Bình Định đang chiếm tỉ trọng ngày càng cao do các hoạtđộng cho vay tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh đang thu hẹp vì đang gặprủi ro. Dư nợ cho vay đầu tư đến cuối năm 2012 tại Ngân hàng Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định là 747 tỷ đồng và nợ xấu đangcó xu hướng gia tăng. Vì vậy hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vayđầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định, làyêu cầu cấp thiết hiện nay.Trong bối cảnh đó, đề tài Hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh đã được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu- Làm sáng tỏ những lý luận chung về rủi ro tín dụng và hạnchế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư của ngân hàng .- Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư vàhạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Bình Định.- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh.* Câu hỏi nghiên cứuĐể phù hợp với nội dung và mục tiêu nghiên cứu, đề tài phảitrả lời được các câu hỏi sau:- Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng là gì? Tiêu3chí nào đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng? Nhântố nào ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng?- Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tạiNgân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định như thế nào?Những vấn đề nào cần phải được giải quyết trong công tác hạn chếrủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐịnh?- Các giải pháp nào là cần thiết nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtrong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBình Định?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận liênquan đến việc hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư và thựctiễn hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.- Phạm vi nghiên cứu+ Về nội dung: Đề tài không nghiên cứu toàn bộ quá trìnhquản trị rủi ro tín dụng, mà chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ tiếpcận hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư trong nước tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.+ Về không gian: được thực hiện nghiên cứu tại Ngân hàngPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.+ Về thời gian: Các dữ liệu khảo sát, đánh giá thực trạng chỉgiới hạn các dữ liệu trong khoảng thời gian năm 2010-2012.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương phápnhư sau:- Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Cho vay đầu tư Quản trị kinh doanh Quản trị rủi roTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
99 trang 425 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 365 0 0 -
44 trang 348 2 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
97 trang 337 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
97 trang 323 0 0