Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng" có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại các ngân hàng thương mại; thực trạng hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng; hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀI CHÂU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYCÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: TS. HUỲNH NĂM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà nẵng vào ngày 29 tháng 09 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam trong những năm qua đã hòa vào dòng chảy của nềnkinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hóa thế giới, đạt được nhiều thànhtựu to lớn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực vàtrên thị trường quốc tế. Trong sự phát triển chung đó không thể khôngkể đến sự đóng góp quan trọng của hệ thống ngân hàng thương mại. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là một trongnhững hoạt động chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, do đặc trưng kinh doanh tronglĩnh vực tiền tệ, các ngân hàng luôn phải đối mặt với những rủi ro tiềmẩn, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà có sự tham gia mạnh mẽcủa các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước trong tiến trình hội nhậptài chính quốc tế. Những rủi ro này thường xảy ra dưới nhiều hình thứckhác nhau gây nên những tổn thất cho các ngân hàng nói riêng và nềnkinh tế nói chung. Hầu hết các khoản cho vay ngân hàng đều yêu cầuphải được đảm bảo, và đối với các ngân hàng thương mại ở Việt Namhình thức đảm bảo tiền vay phổ biến là thế chấp. Tuy đã có đảm bảobằng tài sản thế chấp nhưng hoạt động cho vay dưới hình thức nàythực tế vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro do nhiều nguyên nhân, khách quan vàchủ quan. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngânhàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng” để làm luậnvăn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động cho vay cóđảm bảo bằng tài sản thế chấp tại các ngân hàng thương mại. - Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. 2 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay có đảmbảo bằng tài sản thế chấp trong thời gian đến tại Ngân hàng Côngthương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay có đảmbảo bằng những tài sản có thể thế chấp của khách hàng vay, tại Ngânhàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay cóđảm bảo bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam –chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ tình hìnhthực tế hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánhĐà Nẵng, từ tài liệu, sách báo, các bài viết liên quan. - Đề tài sử dụng phương pháp thông kê, mô tả, phân tích, tổnghợp, so sánh, lập luận, đánh giá và tham khảo ý kiến chuyên gia. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được chia làm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay có đảm bảo bằngtài sản thế chấp tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. Chương 3: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI CÁC NHTM1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.1.3. Phân loại1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢNTHẾ CHẤP CỦA NHTM 1.2.1. Khái niệm, bản chất của thế chấp tài sản a. Khái niệm b. Bản chất c. Các hình thức thế chấp tài sản 1.2.2. Nội dung của hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀI CHÂU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYCÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: TS. HUỲNH NĂM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà nẵng vào ngày 29 tháng 09 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam trong những năm qua đã hòa vào dòng chảy của nềnkinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hóa thế giới, đạt được nhiều thànhtựu to lớn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực vàtrên thị trường quốc tế. Trong sự phát triển chung đó không thể khôngkể đến sự đóng góp quan trọng của hệ thống ngân hàng thương mại. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là một trongnhững hoạt động chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, do đặc trưng kinh doanh tronglĩnh vực tiền tệ, các ngân hàng luôn phải đối mặt với những rủi ro tiềmẩn, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà có sự tham gia mạnh mẽcủa các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước trong tiến trình hội nhậptài chính quốc tế. Những rủi ro này thường xảy ra dưới nhiều hình thứckhác nhau gây nên những tổn thất cho các ngân hàng nói riêng và nềnkinh tế nói chung. Hầu hết các khoản cho vay ngân hàng đều yêu cầuphải được đảm bảo, và đối với các ngân hàng thương mại ở Việt Namhình thức đảm bảo tiền vay phổ biến là thế chấp. Tuy đã có đảm bảobằng tài sản thế chấp nhưng hoạt động cho vay dưới hình thức nàythực tế vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro do nhiều nguyên nhân, khách quan vàchủ quan. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngânhàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng” để làm luậnvăn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động cho vay cóđảm bảo bằng tài sản thế chấp tại các ngân hàng thương mại. - Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. 2 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay có đảmbảo bằng tài sản thế chấp trong thời gian đến tại Ngân hàng Côngthương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay có đảmbảo bằng những tài sản có thể thế chấp của khách hàng vay, tại Ngânhàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay cóđảm bảo bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam –chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ tình hìnhthực tế hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánhĐà Nẵng, từ tài liệu, sách báo, các bài viết liên quan. - Đề tài sử dụng phương pháp thông kê, mô tả, phân tích, tổnghợp, so sánh, lập luận, đánh giá và tham khảo ý kiến chuyên gia. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được chia làm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay có đảm bảo bằngtài sản thế chấp tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. Chương 3: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐàNẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI CÁC NHTM1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.1.3. Phân loại1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢNTHẾ CHẤP CỦA NHTM 1.2.1. Khái niệm, bản chất của thế chấp tài sản a. Khái niệm b. Bản chất c. Các hình thức thế chấp tài sản 1.2.2. Nội dung của hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tàisản thế c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Cho vay có tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo Thẩm định tài sản đảm bảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 504 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
171 trang 209 0 0
-
128 trang 205 0 0