Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi Nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá tổng thể đốivới đơn vị mình đang công tác bắt đầu từ việc phân tích hoạt động kinh doanh của NH TMCP Công Thương Việt Nam CN Ngũ Hành Sơn qua đó đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh cũng như các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng mà chi nhánh đang thực hiện, từ đó đưa ra các biện pháp để hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi Nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NHO HIẾU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍNDỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Khoản 10 năm trở lại đây, tăng trưởng cho vay tiêu dùng làmột xu hướng chung của các ngân hàng thương mại (NHTM), hầuhết các NHTM đều hướng đến việc phát triển mô hình ngân hàngbán lẻ như là chiến lược phát triển lâu dài của mình. Các nghiên cứu của các tác giả Lương Thị Nhật Thương(2015) hay Nguyễn Thị Hồng Thanh (2017) đã tập trung nghiên cứuvề việc phát triển bán lẻ của các NHTM. Các nghiên cứu nói trênđều đã nêu được những khái niệm chung và tổng quát về cho vaytiêu dùng của các NHTM, tuy nhiên nhìn chung các đề tài nói trênmới chỉ tập trung vào việc làm thế nào để phát triển được doanh sốcho vay tiêu dùng, để tăng trưởng dư nợ, tăng thu nhập của NH chứchưa quan tâm đến yếu tố rủi ro tín dụng – một yếu tố luôn songhành với việc phát triển tín dụng của NHTM Tín dụng là một hoạt động kinh doanh đặc thù khi song hànhvới nó luôn có rủi ro đi kèm, đối với hoạt động cho vay tiêu dùngcũng không phải là ngoại lệ. Đến nay cũng có khá nhiều các đề tàinghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng, qua tìm hiểu của tác giả tạiViệt Nam các nghiên cứu về rủi ro tín dụng được chia thành 02nhóm chính như sau: Nhóm thứ nhất: tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng như là mộthoạt động bao trùm trong hoạt động của ngân hàng như nghiên cứucủa Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), Nguyễn Thị Ngọc Loan (2015),Lê Ngô Tân (2014), Nguyễn Thị Minh Trang (2015) đã tiếp cận ởgóc độ quản trị rủi ro chung, đã tổng hợp được các lý thuyết về quảntrị rủi ro định nghĩa được quản trị rủi ro tín dụng như là quá trìnhnhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ 2sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tíndụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng, làmột hoạt động quan trọng trong quá trình quản trị điều hành của cácNHTM nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được antoàn và hiệu quả đề tài đã tổng hợp được các lý thuyết về quản trị rủiro tín dụng trong cho vay tiêu dùng;tuy nhiên khi tiến hành đưa ragiải pháp các giải pháp của tác giả lại chưa bám sát hết cả 4 hoạtđộng của quản trị rủi ro tín dụng tại, các giải pháp còn khá chungchung so với những hướng đi tác giả đã nêu ở lý thuyết. Nhóm thứ hai: tiếp cận rủi ro tín dụng tập trung vào hoạt độngkiểm soát rủi ro tín dụng là một bộ phận của quản trị rủi ro tín dụng.Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015)vàNguyễn Thị Tú Oanh (2017) đều đã tập trung vào cách tiếp cậnkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng,làm rõ các cơ sở lýthuyết về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng tại NHTM, tuy nhiêncác nghiên cứu trên đều tập trung vào khái niệm kiểm soát rủi rongay từ đầu mà chưa thực hiện khai thác khái niệm quản trị rủi rocũng như nhấn mạnh được kiểm soát rủi ro là một nội dung của quảntrị rủi ro tín dụng của NHTM. Trong các nghiên cứu của mình, cáctác giả đều đã nhân mạnh được việc kiểm soát rủi ro tín dụng cầnđược thực hiện xuyên suốt trước trong và sau khi cho vay nhằm hạnchế tối thiểu. Tuy nhiên phần phân tích chi tiết thực trạng rủi ro tíndụng tại tổ chức tín dụng các đề tài chưa thực hiện phân tích sâu vềthực trạng và nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh nơimình nghiên cứu, từ đó dẫn đến các kiến nghị đưa ra còn chưa bámsát với tình hình thực trạng tại địa điểm nghiên cứu. Trong thời gian qua, các tiêu chuẩn trong quản trị rủi ro theoBasel II đang được rất nhiên ngân hàng thương mại tại Việt Nam 3tiến hành xây dựng và áp dụng, đồng thời cũng có nhiều nghiên cứuvề vấn đề nói trên. Trong nghiên cứu của tác giả Phạm Thị NguyệtThanh (2011), tác giả đã chỉ ra 17 nguyên tắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi Nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NHO HIẾU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍNDỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Khoản 10 năm trở lại đây, tăng trưởng cho vay tiêu dùng làmột xu hướng chung của các ngân hàng thương mại (NHTM), hầuhết các NHTM đều hướng đến việc phát triển mô hình ngân hàngbán lẻ như là chiến lược phát triển lâu dài của mình. Các nghiên cứu của các tác giả Lương Thị Nhật Thương(2015) hay Nguyễn Thị Hồng Thanh (2017) đã tập trung nghiên cứuvề việc phát triển bán lẻ của các NHTM. Các nghiên cứu nói trênđều đã nêu được những khái niệm chung và tổng quát về cho vaytiêu dùng của các NHTM, tuy nhiên nhìn chung các đề tài nói trênmới chỉ tập trung vào việc làm thế nào để phát triển được doanh sốcho vay tiêu dùng, để tăng trưởng dư nợ, tăng thu nhập của NH chứchưa quan tâm đến yếu tố rủi ro tín dụng – một yếu tố luôn songhành với việc phát triển tín dụng của NHTM Tín dụng là một hoạt động kinh doanh đặc thù khi song hànhvới nó luôn có rủi ro đi kèm, đối với hoạt động cho vay tiêu dùngcũng không phải là ngoại lệ. Đến nay cũng có khá nhiều các đề tàinghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng, qua tìm hiểu của tác giả tạiViệt Nam các nghiên cứu về rủi ro tín dụng được chia thành 02nhóm chính như sau: Nhóm thứ nhất: tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng như là mộthoạt động bao trùm trong hoạt động của ngân hàng như nghiên cứucủa Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), Nguyễn Thị Ngọc Loan (2015),Lê Ngô Tân (2014), Nguyễn Thị Minh Trang (2015) đã tiếp cận ởgóc độ quản trị rủi ro chung, đã tổng hợp được các lý thuyết về quảntrị rủi ro định nghĩa được quản trị rủi ro tín dụng như là quá trìnhnhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ 2sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tíndụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng, làmột hoạt động quan trọng trong quá trình quản trị điều hành của cácNHTM nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được antoàn và hiệu quả đề tài đã tổng hợp được các lý thuyết về quản trị rủiro tín dụng trong cho vay tiêu dùng;tuy nhiên khi tiến hành đưa ragiải pháp các giải pháp của tác giả lại chưa bám sát hết cả 4 hoạtđộng của quản trị rủi ro tín dụng tại, các giải pháp còn khá chungchung so với những hướng đi tác giả đã nêu ở lý thuyết. Nhóm thứ hai: tiếp cận rủi ro tín dụng tập trung vào hoạt độngkiểm soát rủi ro tín dụng là một bộ phận của quản trị rủi ro tín dụng.Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015)vàNguyễn Thị Tú Oanh (2017) đều đã tập trung vào cách tiếp cậnkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng,làm rõ các cơ sở lýthuyết về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng tại NHTM, tuy nhiêncác nghiên cứu trên đều tập trung vào khái niệm kiểm soát rủi rongay từ đầu mà chưa thực hiện khai thác khái niệm quản trị rủi rocũng như nhấn mạnh được kiểm soát rủi ro là một nội dung của quảntrị rủi ro tín dụng của NHTM. Trong các nghiên cứu của mình, cáctác giả đều đã nhân mạnh được việc kiểm soát rủi ro tín dụng cầnđược thực hiện xuyên suốt trước trong và sau khi cho vay nhằm hạnchế tối thiểu. Tuy nhiên phần phân tích chi tiết thực trạng rủi ro tíndụng tại tổ chức tín dụng các đề tài chưa thực hiện phân tích sâu vềthực trạng và nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh nơimình nghiên cứu, từ đó dẫn đến các kiến nghị đưa ra còn chưa bámsát với tình hình thực trạng tại địa điểm nghiên cứu. Trong thời gian qua, các tiêu chuẩn trong quản trị rủi ro theoBasel II đang được rất nhiên ngân hàng thương mại tại Việt Nam 3tiến hành xây dựng và áp dụng, đồng thời cũng có nhiều nghiên cứuvề vấn đề nói trên. Trong nghiên cứu của tác giả Phạm Thị NguyệtThanh (2011), tác giả đã chỉ ra 17 nguyên tắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Cho vay tiêu dùng Kiểm soát rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
102 trang 287 0 0
-
26 trang 266 0 0