Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN. Đánh giá kết quả công tác quản lý chi thường xuyên NSNNtreen địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi để góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNAY TUYẾT MAIHOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH ĐẮK LẮKCHUYÊN NGÀNHMÃ SỐ: Tài chính – Ngân hàng: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚ THÁIPhản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌCPhản biện 2: TS. NGUYỄN TRƯỜNG GIANGLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 02tháng 11 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng-Thư viện trường Đại học …………, Đại học ……………….1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐăk Lăk với nguồn lực thu ngân sách được hưởng theo phâncấp chỉ đáp ứng được khoảng 50% chi NSĐP, không đủ bảo đảm duytrì hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì và phát triển sự nghiệpkinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị. Vì vậy NSĐP phụ thuộckhá lớn vào sự bổ sung của ngân sách trung ương.Bên cạnh đó, chi thường xuyên tại tỉnh Đắk Lắk nhiều nămliền luôn trong tình trạng chi vượt dự toán ở mức cao, luôn bị Kiểmtoán Nhà nước phát hiện chi sai chế độ, chi không đúng định mức,lập dự toán không sát thực tế cho thấy nguồn lực công vốn đã hạnhẹp lại được sử dụng lãng phí, không hiệu quả.Với điều kiện và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay, ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc sử dụng tiết kiệmcó hiệu quả ngân sách nhà nước nói chung và chi thường xuyên nóiriêng là vấn đề đặt ra cần giải quyết. Đây cũng là một trong nhữngnội dung của công cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.Trước thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk”nhằm nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận về công tác quản lýchi thường xuyên NSNN.- Đánh giá kết quả công tác quản lý chi thường xuyênNSNNtreen địa bàn tỉnh Đăk Lăk.- Đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn và có tính khả thiđể góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tácquản lý chi thường xuyên từ nguồn ngân sách địa phương trên địabàn tỉnh Đăk Lăk, gồm chu trình quản lý (lập, chấp hành, quyết toán)và cơ chế kiểm kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chi thường xuyên trênđịa bàn tỉnh Đăk Lăk.Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quản lýchi thường xuyên từ nguồn ngân sách địa phương trên góc nhìn tổngquát về mặt quản lý chu trình (lập, chấp hành, quyết toán) và cơ chếkiểm tra, thanh tra, kiểm toán chi thường xuyên ngân sách địaphương trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, không đi sâu phân tích quản lýtừng cấp ngân sách (tỉnh/thành phố, huyện, xã).Đề tài giới hạn trong nguồn ngân sách địa phương.Thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012.Chủ thể quản lý giới hạn trong mối quan hệ trách nhiệm chỉđạo giữa các cơ quan: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Sở Tàichính, Kho Bạc nhà nước và các cơ quan cơ liên quan.Đối tượng quản lý là các nhiệm vụ chi thường xuyên do ngânsách địa phương quản lý.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịchsử, lý thuyết của khoa học quản lý hành chính Nhà nước, lý thuyếtkinh tế - tài chính trên cơ sở quan điểm, đường lối của Đảng, chínhsách của Nhà nước, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, ngoài ra còn sửdụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, diễn dịch…5. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dungluận văn được kết cấu thành 3 chương:3Chương 1: Tổng quan về quản lý chi thường xuyên ngânsách địa phươngChương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sáchđịa phương trên địa bàn tỉnh Đăk LăkChương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyênngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, tác giả có tham khảo một số luậnvăn sau:- Luận văn thạc sỹ Hoàn thiện công tác kiểm soát chithường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Gia Laicủa tác giả Thân Tùng Lâm, bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng năm 2012.- Luận văn thạc sỹ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước của tác giả Nguyễn Thị Loan,bảo vệ tại Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM năm 2010.- Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nướctrên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk”, tác giảNguyễn Phan Vũ, bảo vệ tại Học viện chính trị - hành chính quốcgia Hồ Chí Minh năm 2011. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: