Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng" đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong hoạt động cho vay DN của NHTM; phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu, Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu, Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU VÂNKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS. Tống Thiện Phước Phản biện 2: TS. Đinh Bảo NgọcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 24tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đặc trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là thu nhập và rủi ro từhoạt động tín dụng chiếm trên 70% tổng hoạt động của ngân hàng.Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời và quan trọngnhất mà các ngân hàng cũng như các tổ chức tài chính trung giankhác phải đối mặt. Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro xảy ra trong hoạtđộng cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngvà các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Hoạt động tín dụng tại cácNHTM Việt Nam hiện nay nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNTLiên chiểu nói riêng phần lớn tập trung vào hoạt động cho vay, do đórủi ro tín dụng chủ yếu phát sinh từ hoạt động này… Vì vậy có thểnói, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn và ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nósẽ tác động đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Về nguyên tắc, chúng ta không thể loại bỏ được hoàn toàn rủi romà phải sống chung với rủi ro, muốn vậy chúng ta phải hiểu và kiểmsoát, đồng thời đưa ra các biện pháp, công cụ nhằm phòng tránh,ngăn ngừa, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, công tácquản trị rủi ro tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết trong bất cứ hoạt độngcủa ngân hàng. Nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trung tâm kinh tế trọngđiểm tại miền Trung – Tây nguyên, có hệ thống hạ tầng đô thị hóakhá hoàn chỉnh, hệ thống sân bay, cảng biển, khu công nghiệp và cơchế chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn… khách hàng củaNHNo&PTNT Đà Nẵng nói chung và NHNo&PTNT Chi nhánhQuận Liên Chiểu nói riêng chủ yếu là các doanh nghiệp. Với nhữngkết quả đã đạt được thì tiếp tục mở rộng cho vay doanh nghiệp là một 2trong những nội dung quan trọng trong chính sách cho vay của Chinhánh trong thời gian tới. Tiếp tục mở rộng cho vay đồng nghĩa vớiviệc phải không ngừng tăng cường kiểm soát nhằm hạn chế, ngănngừa và giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Chính vì những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánhNHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” để nghiêncứu, đánh giá thực trạng nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công táckiểm soát rủi to tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải quyết cơ bản 3 vấn đề sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong hoạtđộng cho vay DN của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTDtrong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu, Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soátRRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu,Đà Nẵng.3. Câu hỏi nghiên cứu Các NHTM sử dụng những biện pháp nào để kiểm soát RRTDtrong cho vay DN? Các tiêu chí để đánh giá kết quả của công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay DN? Công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN của Chi nhánh cónhững ưu và nhược điểm gì? Và nguyên nhân nào gây ra?. Để hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN thìChi nhánh cần thực hiện những biện pháp nào?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn 3công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chinhánh NHNo&PTNT Quận Liên chiểu, Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh, là một trong bốn nội dungcủa công tác quản trị RRTD trong cho vay DN. Về không gian: Tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quận Liên chiểu,Thành phố Đà Nẵng. Về thời gian: Căn cứ vào số liệu từ năm 2011 – 2013.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đi từ lý luận đến thực tiễn dựa trên nền tảng lý luậnkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của NHTM vàkế thừa những đề tài nghiên cứu có liên quan để vận dụng vào Chinhánh NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp cácphương pháp cụ thể như: thống kê, so sánh, tổng hợp để phân tích thựctrạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánhNHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quận LiênChiểu, Thành Phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh NHNo&PTNT QuậnLiên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU VÂNKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS. Tống Thiện Phước Phản biện 2: TS. Đinh Bảo NgọcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 24tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đặc trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là thu nhập và rủi ro từhoạt động tín dụng chiếm trên 70% tổng hoạt động của ngân hàng.Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời và quan trọngnhất mà các ngân hàng cũng như các tổ chức tài chính trung giankhác phải đối mặt. Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro xảy ra trong hoạtđộng cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngvà các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Hoạt động tín dụng tại cácNHTM Việt Nam hiện nay nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNTLiên chiểu nói riêng phần lớn tập trung vào hoạt động cho vay, do đórủi ro tín dụng chủ yếu phát sinh từ hoạt động này… Vì vậy có thểnói, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn và ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nósẽ tác động đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Về nguyên tắc, chúng ta không thể loại bỏ được hoàn toàn rủi romà phải sống chung với rủi ro, muốn vậy chúng ta phải hiểu và kiểmsoát, đồng thời đưa ra các biện pháp, công cụ nhằm phòng tránh,ngăn ngừa, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, công tácquản trị rủi ro tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết trong bất cứ hoạt độngcủa ngân hàng. Nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trung tâm kinh tế trọngđiểm tại miền Trung – Tây nguyên, có hệ thống hạ tầng đô thị hóakhá hoàn chỉnh, hệ thống sân bay, cảng biển, khu công nghiệp và cơchế chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn… khách hàng củaNHNo&PTNT Đà Nẵng nói chung và NHNo&PTNT Chi nhánhQuận Liên Chiểu nói riêng chủ yếu là các doanh nghiệp. Với nhữngkết quả đã đạt được thì tiếp tục mở rộng cho vay doanh nghiệp là một 2trong những nội dung quan trọng trong chính sách cho vay của Chinhánh trong thời gian tới. Tiếp tục mở rộng cho vay đồng nghĩa vớiviệc phải không ngừng tăng cường kiểm soát nhằm hạn chế, ngănngừa và giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Chính vì những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánhNHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” để nghiêncứu, đánh giá thực trạng nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công táckiểm soát rủi to tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải quyết cơ bản 3 vấn đề sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong hoạtđộng cho vay DN của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTDtrong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu, Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soátRRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu,Đà Nẵng.3. Câu hỏi nghiên cứu Các NHTM sử dụng những biện pháp nào để kiểm soát RRTDtrong cho vay DN? Các tiêu chí để đánh giá kết quả của công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay DN? Công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN của Chi nhánh cónhững ưu và nhược điểm gì? Và nguyên nhân nào gây ra?. Để hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN thìChi nhánh cần thực hiện những biện pháp nào?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn 3công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chinhánh NHNo&PTNT Quận Liên chiểu, Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh, là một trong bốn nội dungcủa công tác quản trị RRTD trong cho vay DN. Về không gian: Tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quận Liên chiểu,Thành phố Đà Nẵng. Về thời gian: Căn cứ vào số liệu từ năm 2011 – 2013.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đi từ lý luận đến thực tiễn dựa trên nền tảng lý luậnkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của NHTM vàkế thừa những đề tài nghiên cứu có liên quan để vận dụng vào Chinhánh NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp cácphương pháp cụ thể như: thống kê, so sánh, tổng hợp để phân tích thựctrạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánhNHNo&PTNT Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quận LiênChiểu, Thành Phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh NHNo&PTNT QuậnLiên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kiểm soát rủi ro tín dụng Cho vay doanh nghiệp Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
30 trang 551 0 0
-
2 trang 517 13 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
2 trang 353 13 0
-
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
293 trang 302 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0