Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Công ty CP dệt may 29/03

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hóa lý luận về việc đánh giá sự hài lòng của nhân viên. Xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của nhân viên ngành Công ty. Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và đánh giá thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Công ty CP dệt may 29/03ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾLÊ MINH HẰNGNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊNĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CPDỆT MAY 29/03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số : 60.34.01.02Đà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUYPhản biện 1: TS. Nguyễn Quốc TuấnPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn HùngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 5 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCó thể nói, hiện nay, một trong những yếu tố cạnh tranh giữacác doanh nghiệp đó là chính sách thu hút nhân tài. Việc mang lại sựhài lòng cho nhân viên càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết bởi nócòn vì mục đích quan trọng trong bối cảnh hiện nay đó là giữ chânnhân viên. Nhằm tìm hiểu được mức độ hài lòng của nhân viên ngànhdệt may đối với công việc của họ đang đảm nhiệm và giúp cho Côngty CP Dệt may 29/3 có cơ sở để đánh giá chính sách nhân sự và hìnhảnh doanh nghiệp mình đối với thị trường lao động.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hóa lý luận về việc đánh giá sự hài lòng của nhân viên- Xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của nhân viên ngànhCông ty- Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viênvà đánh giá thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên đối vớicông việc trong thời gian qua. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả công tác quản trị cho Công ty trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: nghiên cứu sự hài lòng của đội ngũ nhân viêntrên cơ sở xây dựng mô hình đánh giá đề xuất.- Phạm vi: toàn thể nhân viên của Công ty CP Dệt may 29/3vào thời điểm nghiên cứu (cuối năm 2016 đầu năm 2017)4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu- Hoàn thiện về công tác đánh giá sự hài lòng của nhân viên2đối với công việc- Góp phần làm phong phú hệ thống đánh giá sự hài của côngty đồng thời là cơ sở cho các Công ty khác tham khảo trong việchoàn thiện công tác quản trị nhân sự6. Kết cấu luận vănChương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu sự hàilòng của nhân viênChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đốivới công việc tại Công ty CP Dệt may 29/3Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU SỰ HÀILÒNG CỦA NHÂN VIÊN1.1. SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC1.1.1. Định nghĩaĐịnh nghĩa về sự hài lòng của Weiss (1967) là đầy đủ và baoquát hơn cả: Sự hài lòng trong công việc là thái độ về công việc đượcthể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động.Định nghĩa về sự hài lòng với các thành phần công việc Smith,Kendal và Huilin (1969), Schemerhon (1993), Kreitner và Kinicki(2007) sự hài lòng với các thành phần như bản chất công việc, cơ hộiđào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, vị trí côngviệc, sự đãi ngộ, và các phần thưởng.Tóm lại sự hài lòng trong công việc của nhân viên có được khihọ có cảm giác thích thú, thoải mái và thể hiện phản ứng tích cực đốivới các khía cạnh công việc của mình.1.1.2. Ý nghĩa của việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên1.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊNĐỐI VỚI CÔNG VIỆCHài lòng công việc bắt nguồn từ tâm lý tổ chức và lý thuyếtđộng viên. Theo Green (2000), các lý thuyết kinh điển về thỏa mãncông việc có thể phân chia thành 3 nhóm chính:***Lý thuyết nội dung với hai lý thuyết nền tảng là thang nhucầu của A. Maslow (1954) và lý thuyết hai nhân tố của Herzberg(1966), chỉ ra rằng việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sẽ tạo ra sự thỏamãn công việc***Lý thuyết quá trình (như lý thuyết của Vroom) giải thích

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: