Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình" đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường; phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ KHÁNH HUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆMTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí DũngPhản biện 1: TS. Hồ Hữu TiếnPhản biện 2: TS. Trần Ngọc SơnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàoNgày 19 tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối với các Ngân hàng thương mại (NHTM) thì nguồn vốn làcơ sở để tổ chức hoạt động kinh doanh và quyết định đến quy môhoạt động Ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM được hình thành từnhiều nguồn khác nhau như vốn tự có của ngân hàng, vốn tiền gửi,vốn đi vay… Trong đó vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếmtỷ trọng lớn, thường trên 50% tổng nguồn vốn của các NHTM.Những năm gần đây, các NHTM ở nước ta đã có những bước tiếnmạnh mẽ trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng. Nhằm mục tiêuđáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng, các ngân hàng đã và đang đẩymạnh phát triển các dịch vụ bán lẻ trong đó có dịch vụ gửi tiền tiếtkiệm. Đây là một trong những dịch vụ truyền thống tại ngân hàng.Các ngân hàng luôn nghiên cứu tìm cách nhằm thu hút số lượng lớntiền gửi tiết kiệm vừa có tính ổn định vừa đạt chi phí thấp. Trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình, tiềm năng vốn trong dân cưcòn lớn chưa được khai thác nhiều do người dân thiếu lòng tin vàongân hàng và chưa am hiểu nhiều về khả năng sinh lời của tiền gửitiết kiệm. Bên cạnh đó, mặc dù Ngân hàng Vietcombank chi nhánhQuảng Bình đã có được vị thế và uy tín nhưng với gần 15 tổ chức tíndụng hoạt động trên địa bàn Tỉnh đã tạo ra thách thức lớn cho ngânhàng trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm. Vì vậy, việc phântích, đánh giá hoạt động huy động huy động tiền gửi tiết kiệm củaChi nhánh để từ đó tìm ra giải pháp hợp lý là vấn đề cần thiết đối vớisự phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì vậy, tôiđã chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương- Chi nhánh QuảngBình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2Nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn với mục đíchnâng cao hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh trongthời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường + Phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy độngtiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam -Chi nhánh Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi tiếtkiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình. b. Phạm vi nghiên cứu + Tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động tiền gửitiết kiệm. + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình dựa vào số liệu hoạt động từ 2012 đến 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp mô tả- giải thích, đối chiếu –so sánh, phân tích- tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn thu thập thêmthông tin về số liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu từ các sáchgiáo trình, các công trình nghiên cứu khoa học, các tạp chí, các quyđịnh liên quan đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thươngmại và Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 3 5. Bố cục của đề tài Tên đề tài: “Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệmtại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình”. Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiếtkiệm của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ KHÁNH HUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆMTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí DũngPhản biện 1: TS. Hồ Hữu TiếnPhản biện 2: TS. Trần Ngọc SơnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàoNgày 19 tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối với các Ngân hàng thương mại (NHTM) thì nguồn vốn làcơ sở để tổ chức hoạt động kinh doanh và quyết định đến quy môhoạt động Ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM được hình thành từnhiều nguồn khác nhau như vốn tự có của ngân hàng, vốn tiền gửi,vốn đi vay… Trong đó vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếmtỷ trọng lớn, thường trên 50% tổng nguồn vốn của các NHTM.Những năm gần đây, các NHTM ở nước ta đã có những bước tiếnmạnh mẽ trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng. Nhằm mục tiêuđáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng, các ngân hàng đã và đang đẩymạnh phát triển các dịch vụ bán lẻ trong đó có dịch vụ gửi tiền tiếtkiệm. Đây là một trong những dịch vụ truyền thống tại ngân hàng.Các ngân hàng luôn nghiên cứu tìm cách nhằm thu hút số lượng lớntiền gửi tiết kiệm vừa có tính ổn định vừa đạt chi phí thấp. Trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình, tiềm năng vốn trong dân cưcòn lớn chưa được khai thác nhiều do người dân thiếu lòng tin vàongân hàng và chưa am hiểu nhiều về khả năng sinh lời của tiền gửitiết kiệm. Bên cạnh đó, mặc dù Ngân hàng Vietcombank chi nhánhQuảng Bình đã có được vị thế và uy tín nhưng với gần 15 tổ chức tíndụng hoạt động trên địa bàn Tỉnh đã tạo ra thách thức lớn cho ngânhàng trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm. Vì vậy, việc phântích, đánh giá hoạt động huy động huy động tiền gửi tiết kiệm củaChi nhánh để từ đó tìm ra giải pháp hợp lý là vấn đề cần thiết đối vớisự phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì vậy, tôiđã chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương- Chi nhánh QuảngBình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2Nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn với mục đíchnâng cao hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh trongthời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường + Phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy độngtiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam -Chi nhánh Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi tiếtkiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình. b. Phạm vi nghiên cứu + Tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động tiền gửitiết kiệm. + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình dựa vào số liệu hoạt động từ 2012 đến 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp mô tả- giải thích, đối chiếu –so sánh, phân tích- tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn thu thập thêmthông tin về số liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu từ các sáchgiáo trình, các công trình nghiên cứu khoa học, các tạp chí, các quyđịnh liên quan đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thươngmại và Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 3 5. Bố cục của đề tài Tên đề tài: “Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệmtại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Bình”. Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiếtkiệm của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửitiết kiệm tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Huy động tiền gửi tiết kiệm Huy động vốn Tiền gửi tiết kiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
171 trang 214 0 0
-
128 trang 214 0 0