![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận về phát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Định. Từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Định trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ HỒNG THÚYPHÁT TRIỂN CHO VAY KINH DOANHĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Tài chính – ngân hàngMã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨPhản biện 1: PGS.TS.Nguyễn Trường SơnPhản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Hà.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 04 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động cho vay của ngân hàng thương mại chính làkênh dẫn vốn quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới, phát triểnkinh tế nhằm đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn để hội nhập với nềnkinh tế trên thế giới. Đối tượng khách hàng cá nhân, hộ là một bộphận kinh tế rất quan trọng đối với xã hội, đối với ngân hàng, đangtrở thành một nhân tố quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có tiềm năng rất lớn để mở rộng thị phần tíndụng của mỗi ngân hàng. Trong thời gian qua, Nhà nước đã có nhiềugiải pháp nhằm hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanhvà thời gian qua thị trường tín dụng cá nhân ở nước ta chứng kiến sựcạnh tranh sôi động từ khối các ngân hàng thương mại với nhiều góisản phẩm đa dạng hấp dẫn đối với khách hàng cá nhân, hộ kinhdoanh cá thể. Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu tín dụng doanhnghiệp còn hạn chế, hàng tồn kho ứ đọng trong thời gian dài, doanhnghiệp còn ngại vay thì mảng cho vay kinh doanh đối với cá nhân,hộ có nhiều tiềm năng lớn, được các ngân hàng quan tâm đẩy mạnhtín dụng cá nhân để tiêu vốn dư thừa. Điểm thuận lợi là quy mô thịtrường với dân số đông, nhiều cơ sở kinh doanh, tuy nhiên, trongthời gian qua mảng cho vay kinh doanh cá nhân, hộ tại chi nhánhBình Định còn tồn tại nhiều bất cập, đồng thời tình hình kinh tế vĩmô trong thời gian tới được dự báo là sẽ có nhiều khó khăn cho hoạtđộng tín dụng. Đề tài nghiên cứu những thực trạng và những khókhăn đang gặp phải tại chi nhánh Bình Định, từ đó đưa ra hướng giảiquyết nhằm duy trì sự cạnh tranh và phát triển mảng kinh doanh này.Đó là lý do chọn đề tài” Phát triển cho vay kinh doanh đối với cá2nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định”để thựchiện luận văn tốt nghiệp cao học.2. Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận vềphát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ của NHTM. Phântích, đánh giá thực trạng phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tạiVietinbank Bình Định. Từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Địnhtrong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn để phát triển hoạt động cho vay kinh doanh đối vớicá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Định, nghiên cứu các hình thức chovay kinh doanh tại chi nhánh nhằm đưa ra giải pháp phát triển. Về sốliệu thống kê nghiên cứu trong thời gian từ năm 2010-2012.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích,diễn giải, thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, so sánh, đồng thờisử dụng các bảng biểu, số liệu tại Vietinbank Bình Định để phântích.5. Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay kinh doanhđối với cá nhân, hộ của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay kinh doanh đốivới cá nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định.Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay kinh doanh đốivới cá nhân, hộ của ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định.6. Tổng quan tài liệu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAYKINH DOANH ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KINH DOANH ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ CỦA NHTM1.1.1. Tín dụng ngân hànga. Khái niệmTín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế hàng hoá. Bảnchất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả gốc và lãi sau mộtthời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sửdụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Tín dụngngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngânhàng - tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ- với một bênlà các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng vừa là ngườiđi vay, vừa là người cho vay.b. Phân loại-Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành 3loại: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn.- Căn cứ mục đích sử dụng vốn vay,tín dụng chia thành 2loại: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng tiêu dùng.- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, cócác loại tín dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ HỒNG THÚYPHÁT TRIỂN CHO VAY KINH DOANHĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Tài chính – ngân hàngMã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨPhản biện 1: PGS.TS.Nguyễn Trường SơnPhản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Hà.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 04 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động cho vay của ngân hàng thương mại chính làkênh dẫn vốn quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới, phát triểnkinh tế nhằm đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn để hội nhập với nềnkinh tế trên thế giới. Đối tượng khách hàng cá nhân, hộ là một bộphận kinh tế rất quan trọng đối với xã hội, đối với ngân hàng, đangtrở thành một nhân tố quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có tiềm năng rất lớn để mở rộng thị phần tíndụng của mỗi ngân hàng. Trong thời gian qua, Nhà nước đã có nhiềugiải pháp nhằm hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanhvà thời gian qua thị trường tín dụng cá nhân ở nước ta chứng kiến sựcạnh tranh sôi động từ khối các ngân hàng thương mại với nhiều góisản phẩm đa dạng hấp dẫn đối với khách hàng cá nhân, hộ kinhdoanh cá thể. Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu tín dụng doanhnghiệp còn hạn chế, hàng tồn kho ứ đọng trong thời gian dài, doanhnghiệp còn ngại vay thì mảng cho vay kinh doanh đối với cá nhân,hộ có nhiều tiềm năng lớn, được các ngân hàng quan tâm đẩy mạnhtín dụng cá nhân để tiêu vốn dư thừa. Điểm thuận lợi là quy mô thịtrường với dân số đông, nhiều cơ sở kinh doanh, tuy nhiên, trongthời gian qua mảng cho vay kinh doanh cá nhân, hộ tại chi nhánhBình Định còn tồn tại nhiều bất cập, đồng thời tình hình kinh tế vĩmô trong thời gian tới được dự báo là sẽ có nhiều khó khăn cho hoạtđộng tín dụng. Đề tài nghiên cứu những thực trạng và những khókhăn đang gặp phải tại chi nhánh Bình Định, từ đó đưa ra hướng giảiquyết nhằm duy trì sự cạnh tranh và phát triển mảng kinh doanh này.Đó là lý do chọn đề tài” Phát triển cho vay kinh doanh đối với cá2nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định”để thựchiện luận văn tốt nghiệp cao học.2. Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận vềphát triển cho vay kinh doanh đối với cá nhân, hộ của NHTM. Phântích, đánh giá thực trạng phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tạiVietinbank Bình Định. Từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm phát triển CVKD đối với cá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Địnhtrong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn để phát triển hoạt động cho vay kinh doanh đối vớicá nhân, hộ tại Vietinbank Bình Định, nghiên cứu các hình thức chovay kinh doanh tại chi nhánh nhằm đưa ra giải pháp phát triển. Về sốliệu thống kê nghiên cứu trong thời gian từ năm 2010-2012.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích,diễn giải, thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, so sánh, đồng thờisử dụng các bảng biểu, số liệu tại Vietinbank Bình Định để phântích.5. Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay kinh doanhđối với cá nhân, hộ của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay kinh doanh đốivới cá nhân, hộ tại ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định.Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay kinh doanh đốivới cá nhân, hộ của ngân hàng công thương chi nhánh Bình Định.6. Tổng quan tài liệu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAYKINH DOANH ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KINH DOANH ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ CỦA NHTM1.1.1. Tín dụng ngân hànga. Khái niệmTín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế hàng hoá. Bảnchất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả gốc và lãi sau mộtthời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sửdụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Tín dụngngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngânhàng - tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ- với một bênlà các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng vừa là ngườiđi vay, vừa là người cho vay.b. Phân loại-Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành 3loại: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn.- Căn cứ mục đích sử dụng vốn vay,tín dụng chia thành 2loại: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng tiêu dùng.- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, cócác loại tín dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tài chính ngân hàng Phát triển cho vay kinh doanh Vay kinh doanh cá nhân và hộ Ngân hàng công thương chi nhánh Bình ĐịnhTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
102 trang 319 0 0