![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành trong thời gian qua, kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà ThànhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ---/--- -----/----- NGUYỄN HẢI BÁCH CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Tóm tắt luận văn Thạc sỹ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thiện tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÁI HƯNGPhản biện 1:.................................................................................................Phản biện 2:................................................................................................. Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Hành chính quốc gia, ....... Vào hồi …. giờ …… ngày …. tháng …. năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Thư viện Học viện Hành chính quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, bảo lãnh tín dụng ngân hàng là nghiệp vụ được Ngânhàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994. Mặc dù nghiệpvụ bảo lãnh tín dụng tính đến nay đã được các NHTM Việt Nam tiến hànhđược hơn 20 năm, là một thời gian khá dài để các ngân hàng có bề dàykinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiệnnghiệp vụ bảo lãnh tín dụng thì bên cạnh những kết quả đạt được, bảo lãnhtín dụng vẫn còn các vấn đề tồn tại làm cho bảo lãnh tín dụng chưa đápứng hoàn hảo nhu cầu thị trường cũng như chưa phát huy được hết tiềmnăng của ngân hàng. Bảo lãnh tín dụng ngân hàng là nghiệp vụ mà ngân hàng không phải bỏvốn, mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng thông qua việc thu phí. Bảolãnh tín dụng với vai trò là công cụ bảo đảm, công cụ tài trợ và công cụđôn đốc các bên tham gia thực hiện hợp đồng, sự xuất hiện của các hợpđồng bảo lãnh tín dụng Ngân hàng đã góp phần thực hiện thành công cácgiao dịch kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Tuy nhiên,đây cũng là nghiệp vụ mang rủi ro cao, thậm chí gây thiệt hại lớn đến toànbộ hệ thống ngân hàng. Nhiều ngân hàng với chất lượng bảo lãnh tín dụngkém dẫn đến cho vay bắt buộc làm tăng tỷ lệ nợ xấu và nợ có khả năngmất vốn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để mở rộng bảo lãnh tín dụngnhưng vẫn đảm bảo chất lượng và phát triển bền vững ngân hàng. Đây làmột thách thức của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng. Vì vậy để tài: “Chấtlượng bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành” có tính thời sự và đáp ứng đượcyêu cầu thực tế trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động ngânhàng hiện nay. 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đến đề tài * Luận văn, luận án: - Luận án tiến sĩ “Giải pháp hoàn thiện cơ chế và nghiệp vụ bảo lãnhngân hàng ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Việt Dũng - Vụ Tín dụngNgân hàng Nhà nước Việt Nam (2003) [tr.1 - 104]. Luận án đã đưa ranhững vấn đề cơ bản về cơ chế và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, phân tíchvà đánh giá thực trạng kết quả hoạt động bảo lãnh của hệ thống ngân hàng,từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế và nghiệpvụ bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển bảo lãnh tín dụng tại ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” của Th.s Lê ThịPhương Thảo (2010) [tr.1 - 109]. Luận văn đã hệ thống hóa được nhữngvấn đề cơ bản về bảo lãnh tín dụng ngân hàng, phân tích và chỉ ra thựctrạng của bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, từđó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tíndụng tại ngân hàng. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề mang tính lý luận (bản chất,vai trò, các loại hình, rủi ro…) liên quan đến bảo lãnh tín dụng ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành trong thờigian qua, kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnhtín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: bảo lãnh tín dụng ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức bảo lãnh tín dụng trong nước liênquan đến chức năng hoạt động tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2014 - 2016. 2 5. Phương pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu + Các bộ luật, điều luật, nghị định, thông tư... về hoạt động tín dụng vàcho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng. + Sách, giáo trình, báo chí về bảo lãnh tín dụng nói chung và Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Thành nói riêng. + Các tài liệu, báo cáo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn chi nhánh Hà Thành: Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, báo cáo kếtquả kinh doanh... Phương pháp thu thập dữ liệu + Thu thập số liệu từ Internet, sách báo và quan sát thực tế. + Thu thập thông tin sơ cấp từ điều tra xã hội học: Điều tra khách hàngqua hình thức phát Phiếu khảo sát về Chất lượng bảo lãnh tín dụng của Chinhánh. Với việc phát phiếu trắc nghiệm cho 80 khách hàng của Chi nhánh.Nội dung phiếu khảo sát hướng đến cảm nhận, đánh giá của Khách hàngvề chất lượng phục vụ cũng như dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp choKhách hàng. Các thông tin sơ cấp sẽ được tổng hợp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà ThànhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ---/--- -----/----- NGUYỄN HẢI BÁCH CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Tóm tắt luận văn Thạc sỹ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thiện tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÁI HƯNGPhản biện 1:.................................................................................................Phản biện 2:................................................................................................. Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Hành chính quốc gia, ....... Vào hồi …. giờ …… ngày …. tháng …. năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Thư viện Học viện Hành chính quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, bảo lãnh tín dụng ngân hàng là nghiệp vụ được Ngânhàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994. Mặc dù nghiệpvụ bảo lãnh tín dụng tính đến nay đã được các NHTM Việt Nam tiến hànhđược hơn 20 năm, là một thời gian khá dài để các ngân hàng có bề dàykinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiệnnghiệp vụ bảo lãnh tín dụng thì bên cạnh những kết quả đạt được, bảo lãnhtín dụng vẫn còn các vấn đề tồn tại làm cho bảo lãnh tín dụng chưa đápứng hoàn hảo nhu cầu thị trường cũng như chưa phát huy được hết tiềmnăng của ngân hàng. Bảo lãnh tín dụng ngân hàng là nghiệp vụ mà ngân hàng không phải bỏvốn, mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng thông qua việc thu phí. Bảolãnh tín dụng với vai trò là công cụ bảo đảm, công cụ tài trợ và công cụđôn đốc các bên tham gia thực hiện hợp đồng, sự xuất hiện của các hợpđồng bảo lãnh tín dụng Ngân hàng đã góp phần thực hiện thành công cácgiao dịch kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Tuy nhiên,đây cũng là nghiệp vụ mang rủi ro cao, thậm chí gây thiệt hại lớn đến toànbộ hệ thống ngân hàng. Nhiều ngân hàng với chất lượng bảo lãnh tín dụngkém dẫn đến cho vay bắt buộc làm tăng tỷ lệ nợ xấu và nợ có khả năngmất vốn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để mở rộng bảo lãnh tín dụngnhưng vẫn đảm bảo chất lượng và phát triển bền vững ngân hàng. Đây làmột thách thức của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng. Vì vậy để tài: “Chấtlượng bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành” có tính thời sự và đáp ứng đượcyêu cầu thực tế trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động ngânhàng hiện nay. 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đến đề tài * Luận văn, luận án: - Luận án tiến sĩ “Giải pháp hoàn thiện cơ chế và nghiệp vụ bảo lãnhngân hàng ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Việt Dũng - Vụ Tín dụngNgân hàng Nhà nước Việt Nam (2003) [tr.1 - 104]. Luận án đã đưa ranhững vấn đề cơ bản về cơ chế và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, phân tíchvà đánh giá thực trạng kết quả hoạt động bảo lãnh của hệ thống ngân hàng,từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế và nghiệpvụ bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển bảo lãnh tín dụng tại ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” của Th.s Lê ThịPhương Thảo (2010) [tr.1 - 109]. Luận văn đã hệ thống hóa được nhữngvấn đề cơ bản về bảo lãnh tín dụng ngân hàng, phân tích và chỉ ra thựctrạng của bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, từđó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tíndụng tại ngân hàng. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề mang tính lý luận (bản chất,vai trò, các loại hình, rủi ro…) liên quan đến bảo lãnh tín dụng ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành trong thờigian qua, kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnhtín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: bảo lãnh tín dụng ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức bảo lãnh tín dụng trong nước liênquan đến chức năng hoạt động tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2014 - 2016. 2 5. Phương pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu + Các bộ luật, điều luật, nghị định, thông tư... về hoạt động tín dụng vàcho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng. + Sách, giáo trình, báo chí về bảo lãnh tín dụng nói chung và Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Thành nói riêng. + Các tài liệu, báo cáo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn chi nhánh Hà Thành: Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, báo cáo kếtquả kinh doanh... Phương pháp thu thập dữ liệu + Thu thập số liệu từ Internet, sách báo và quan sát thực tế. + Thu thập thông tin sơ cấp từ điều tra xã hội học: Điều tra khách hàngqua hình thức phát Phiếu khảo sát về Chất lượng bảo lãnh tín dụng của Chinhánh. Với việc phát phiếu trắc nghiệm cho 80 khách hàng của Chi nhánh.Nội dung phiếu khảo sát hướng đến cảm nhận, đánh giá của Khách hàngvề chất lượng phục vụ cũng như dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp choKhách hàng. Các thông tin sơ cấp sẽ được tổng hợp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Bảo lãnh tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0