Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm dựa trên cơ sở khoa học về phân tích các hoạt động cho vay DNNVV tại NHTM, luận văn đánh giá được thực trạng và đề xuất được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV tại BIDV Phú Xuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN MINH TRÍ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ XUÂN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG HIỂN Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, DNNVV chiếm tỷ trọng hơn 95% trong tổng sốDN trên cả nước. Đây là nhóm DN được đánh giá là đối tượng dễ bịtổn thương nhất trong nền kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của loạihình DN này đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy pháttriển kinh tế bền vững, thu hút một lượng lớn lao động, tạo công ănviệc làm, cung cấp các sản phẩm dịch vụ và duy trì các ngành nghềtruyền thống, đóng góp đáng kể vào GDP cũng như ngân sách nhànước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Mặc dù vậy, loại hình DN này đã và đang gặp nhiều khókhăn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn vay. Thực tiễn đã cho thấycác DNNVV với năng lực tài chính yếu, vốn chủ sở hữu nhỏ, cáchquản lý và quản trị nhân lực yếu khiến cho DN và ngân hàng khó cótiếng nói chung. Bởi vì phần lớn các NH tập trung vào KH tốt, thunhập cao, dễ thu hồi nợ, lợi nhuận đem về cũng ổn định, còn nhómKH nhỏ và vừa này lại đi kèm nhiều rủi ro lớn. Nhưng cũng chínhđiều này đã cho thấy tiềm năng và sự cần thiết của việc cho vayDNNVV tại các NHTM ở Việt Nam. Thị phần hiện nay đang tậptrung vào những KH lớn hiện đã có quá nhiều cạnh tranh, ngân hàngnào có hệ thống quản trị rủi ro tốt và thực sự am hiểu các DNNVV sẽthu được thành quả từ mảnh đất tưởng chừng như khó nhằn này. BIDV Phú Xuân trong thời gian qua đã đạt được nhữngthành tựu trong việc cho vay DNNVV tại NH như: Cho vay trunghạn và dài hạn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các DN, tàitrợ DN theo ngành,… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạtđộng cho vay DNNVV tại NH vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: 1sự an toàn, chất lượng, hiệu quả… đặc biệt là vấn đề chất lượng củacác khoản tín dụng. Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân, tỉnh ThừaThiên Huế”. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và tìm racác giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta, đặc biệtgiải pháp tăng cường hổ trợ tín dụng của ngân hàng, đến nay đã cónhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều gốc độ khác nhau như: Côngtrình của GS.TS Nguyền Đình Hương “giải pháp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” NXB chính trị quốc gia Hà Nộinăm 2002 ; công trình nghiên cứu “chính sách hổ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam và đổi mới cơ chế và chính sách hổ trợ pháttriển DNNVV”. Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn của việc cho vay tín dụng đối với DNNVV, nghiên cứuthực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất cácgiải pháp cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhPhú Xuân, tỉnh Thừa Thiên Huế để quản trị tốt hơn đối với hoạtđộng cho vay của các DNNVV. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở khoa học về phân tích các hoạt động cho vayDNNVV tại NHTM, luận văn đánh giá được thực trạng và đề xuất 2được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayDNNVV tại BIDV Phú Xuân. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những cơ sở khoa học về các hoạt động chovay DNNVV tại NHTM. - Làm rõ thực trạng các hoạt động cho vay DNNVV tại BIDVPhú Xuân. - Đề xuất được những định hướng giải pháp và kiến nghị nhằmhoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN MINH TRÍ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ XUÂN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG HIỂN Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, DNNVV chiếm tỷ trọng hơn 95% trong tổng sốDN trên cả nước. Đây là nhóm DN được đánh giá là đối tượng dễ bịtổn thương nhất trong nền kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của loạihình DN này đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy pháttriển kinh tế bền vững, thu hút một lượng lớn lao động, tạo công ănviệc làm, cung cấp các sản phẩm dịch vụ và duy trì các ngành nghềtruyền thống, đóng góp đáng kể vào GDP cũng như ngân sách nhànước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Mặc dù vậy, loại hình DN này đã và đang gặp nhiều khókhăn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn vay. Thực tiễn đã cho thấycác DNNVV với năng lực tài chính yếu, vốn chủ sở hữu nhỏ, cáchquản lý và quản trị nhân lực yếu khiến cho DN và ngân hàng khó cótiếng nói chung. Bởi vì phần lớn các NH tập trung vào KH tốt, thunhập cao, dễ thu hồi nợ, lợi nhuận đem về cũng ổn định, còn nhómKH nhỏ và vừa này lại đi kèm nhiều rủi ro lớn. Nhưng cũng chínhđiều này đã cho thấy tiềm năng và sự cần thiết của việc cho vayDNNVV tại các NHTM ở Việt Nam. Thị phần hiện nay đang tậptrung vào những KH lớn hiện đã có quá nhiều cạnh tranh, ngân hàngnào có hệ thống quản trị rủi ro tốt và thực sự am hiểu các DNNVV sẽthu được thành quả từ mảnh đất tưởng chừng như khó nhằn này. BIDV Phú Xuân trong thời gian qua đã đạt được nhữngthành tựu trong việc cho vay DNNVV tại NH như: Cho vay trunghạn và dài hạn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các DN, tàitrợ DN theo ngành,… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạtđộng cho vay DNNVV tại NH vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: 1sự an toàn, chất lượng, hiệu quả… đặc biệt là vấn đề chất lượng củacác khoản tín dụng. Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân, tỉnh ThừaThiên Huế”. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và tìm racác giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta, đặc biệtgiải pháp tăng cường hổ trợ tín dụng của ngân hàng, đến nay đã cónhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều gốc độ khác nhau như: Côngtrình của GS.TS Nguyền Đình Hương “giải pháp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” NXB chính trị quốc gia Hà Nộinăm 2002 ; công trình nghiên cứu “chính sách hổ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam và đổi mới cơ chế và chính sách hổ trợ pháttriển DNNVV”. Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn của việc cho vay tín dụng đối với DNNVV, nghiên cứuthực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất cácgiải pháp cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhPhú Xuân, tỉnh Thừa Thiên Huế để quản trị tốt hơn đối với hoạtđộng cho vay của các DNNVV. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở khoa học về phân tích các hoạt động cho vayDNNVV tại NHTM, luận văn đánh giá được thực trạng và đề xuất 2được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayDNNVV tại BIDV Phú Xuân. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những cơ sở khoa học về các hoạt động chovay DNNVV tại NHTM. - Làm rõ thực trạng các hoạt động cho vay DNNVV tại BIDVPhú Xuân. - Đề xuất được những định hướng giải pháp và kiến nghị nhằmhoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0