Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội. Thực tiễn cho thấy chính sách ưu đãi hộ nghèo có hiệu quả thiết thực, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước và chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN DUY LÂM CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Phản biện 1: ........................................................................ ............................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ ............................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường……… - Quận…… - TP……………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7 - 8%, đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, chính trị được giữ vững và ổn định.Lĩnh vực XĐGN cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật và được Liên HợpQuốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bứcxúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, sự tụt hậu ngày càng lớngiữa khu vực nông thôn so với thành thị, giữa miền núi so với đồng bằng,tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng, tình trạng ô nhiễm môi trường vàlãng phí tài nguyên đất nước... Đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã xác định rõ XĐGN là một trongnhững chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừacơ bản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhấtlà đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng vàphát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lýchặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và có hiệu quả”. Chính phủ đã phê duyệtvà triển khai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, giai đoạn 1998 - 2000,giai đoạn 2001 - 2010, và chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bềnvững giai đoạn 2016 - 2020 như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo, hỗtrợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, định canh, định cư, di dân, kinh tếmới, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến nông - lâm – ngư, hỗtrợ tín dụng cho người nghèo… Sự nghiệp XĐGN vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụ ngày càngkhó khăn, phức tạp, trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo gặp nhiều vấnđề vẫn đang bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả XĐGN cònchưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững... Để giải quyếttốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và tín dụng cho hộ nghèo nóiriêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan vàkhoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội. Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài luận văn: “Cho vay hộ nghèo tạingân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Luận án Tiến sỹ “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chếhoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” của tác giả Hà Thị Hạnh(2003) - Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại chi 1nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam” của tác giả Lê AnhTrà, bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng năm 2008. - Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tạingân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình” của tác giả Đỗ Ngọc Tân(2012).3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngânhàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy. Nhiệm vụ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay đối với hộnghèo tại ngân hàng chính sách xã hội.4. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích, đánh giá hoạt động cho vay củaNHCSXH thị xã Hương Thủy với đối tượng vay vốn là hộ nghèo.5. Phạm vi của đề tài - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu quá trình cho vay hộnghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy. - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình hoạtđộng cho vay hộ nghèo thông qua các báo cáo kết quả hoạt động của ngânhàng trong vòng 3 năm 2014 - 2016.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Tác giả sử dụng phương pháp là phương phápduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp tổng hợp,chứng minh, diễn giải, sơ đồ, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lýhệ thống trong trình bày luận văn.7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các một số tài liệu kèm theo, luậnvăn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay hộ nghèo củangân hàng chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sáchxã hội thị xã Hương Thủy Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vayhộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy 2 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1.1. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN DUY LÂM CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Phản biện 1: ........................................................................ ............................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ ............................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường……… - Quận…… - TP……………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7 - 8%, đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, chính trị được giữ vững và ổn định.Lĩnh vực XĐGN cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật và được Liên HợpQuốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bứcxúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, sự tụt hậu ngày càng lớngiữa khu vực nông thôn so với thành thị, giữa miền núi so với đồng bằng,tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng, tình trạng ô nhiễm môi trường vàlãng phí tài nguyên đất nước... Đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã xác định rõ XĐGN là một trongnhững chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừacơ bản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhấtlà đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng vàphát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lýchặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và có hiệu quả”. Chính phủ đã phê duyệtvà triển khai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, giai đoạn 1998 - 2000,giai đoạn 2001 - 2010, và chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bềnvững giai đoạn 2016 - 2020 như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo, hỗtrợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, định canh, định cư, di dân, kinh tếmới, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến nông - lâm – ngư, hỗtrợ tín dụng cho người nghèo… Sự nghiệp XĐGN vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụ ngày càngkhó khăn, phức tạp, trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo gặp nhiều vấnđề vẫn đang bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả XĐGN cònchưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững... Để giải quyếttốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và tín dụng cho hộ nghèo nóiriêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan vàkhoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội. Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài luận văn: “Cho vay hộ nghèo tạingân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Luận án Tiến sỹ “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chếhoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” của tác giả Hà Thị Hạnh(2003) - Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại chi 1nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam” của tác giả Lê AnhTrà, bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng năm 2008. - Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tạingân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình” của tác giả Đỗ Ngọc Tân(2012).3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngânhàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy. Nhiệm vụ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay đối với hộnghèo tại ngân hàng chính sách xã hội.4. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích, đánh giá hoạt động cho vay củaNHCSXH thị xã Hương Thủy với đối tượng vay vốn là hộ nghèo.5. Phạm vi của đề tài - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu quá trình cho vay hộnghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy. - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình hoạtđộng cho vay hộ nghèo thông qua các báo cáo kết quả hoạt động của ngânhàng trong vòng 3 năm 2014 - 2016.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Tác giả sử dụng phương pháp là phương phápduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp tổng hợp,chứng minh, diễn giải, sơ đồ, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lýhệ thống trong trình bày luận văn.7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các một số tài liệu kèm theo, luậnvăn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay hộ nghèo củangân hàng chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sáchxã hội thị xã Hương Thủy Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vayhộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy 2 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1.1. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0