![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng Chính sách Xã hội Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.69 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn bao gồm ba chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học về cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng; Thực trạng cho vay đối với học sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình; Định hướng và giải pháp hoàn thiện cho vay đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng Chính sách Xã hội Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN THÔNGCHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Cho vay học sinh, sinh viên ở Việt nam đã được triển khai thựchiện từ năm 1994. Qua các thời kỳ, chính sách cho vay HSSV nước tađã có những thay đổi phù hợp với tình hình thực tế để hỗ trợ tốt nhất choHSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục học tập. Đặc biệt là sự rađời của Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướngChính phủ về cho vay đối với HSSV do NHCSXH đảm nhiệm đã nhậnđược sự đồng thuận của xã hội và đánh giá đây là chính sách đạt hiệuquả cả về giá trị thực tiễn và ý nghĩa nhân văn. Chính sách cho vay ưuđãi đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp con em giađình có hoàn cảnh khó khăn yên tâm học tập, không còn tình trạngHSSV trúng tuyển không thể nhập học hoặc phải bỏ học vì lý do khôngcó tiền đóng học phí và trang trải các chi phí học tập. Quảng Bình nói chung và Thị xã Ba Đồn nói riêng là nơi cótruyền thống hiếu học, hàng năm có hàng ngàn học sinh thi đỗ vàocác trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề.Tuy nhiên đời sống của dân cư còn gặp nhiều khó khăn, là tỉnhthường xuyên xảy ra thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho con emtheo học các trường thực sự là gánh nặng, nhất là những gia đình cóhai đến ba con cùng theo học. Từ những năm đầu triển khai chương trình HSSV theo quyếtđịnh 157/2007/QĐ-TTg, dư nợ tăng nhanh qua các năm tuy nhiênnhững năm gần đây có phần chững lại, phạm vi cho vay cũng nhưhiệu quả của cho vay ưu đãi HSSV đã nảy sinh nhiều bất cập, việcnhận diện và xác nhận đối tượng vay vốn còn lúng túng, một số chínhquyền địa phương còn chưa thực sự quan tâm còn giao khoán cho cáchội và tổ trưởng ... làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trìnhnày ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương lớn của nhà nước trongmục tiêu phát triển nguồn nhân lực. 1 Để nguồn vốn cho vay HSSV phát huy được hiệu quả, đạtđược mục tiêu đề ra cần phải có sự phối kết hợp giữa các cấp, cácngành, các tổ chức hội đoàn thể, các tổ tiết kiệm và vay vốn, các hộgia đình và học sinh sinh viên trong việc quản lý, giám sát, sử dụngvốn vay. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và mong muốn hoạt động chovay ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngânhàng CSXH Thị xã Ba Đồn ngày còn có chất lượng tốt hơn. Đó là lýdo tác giả chọn đề tài: “Cho vay đối với học sinh, sinh viên tạiNHCSXH Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” làm nội dung nghiêncứu luận văn thạc sỹ.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Từ khi Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 củaThủ tướng Chính phủ về cho vay đối với học sinh sinh viên có hiệulực, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước, bàn vềchương trình cho vay ở những cấp độ và giác độ khác nhau, có thểnêu một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam như sau: “Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” của tác giả Phạm Thị ThanhAn năm 2013. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển cho vay đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH Việt Nam. “Đánh giá hiệu quả chương trình tín dụng học sinh sinh viênnông thôn tại NHCSXH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” của tác giảHà Xuân Lanh năm 2014. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của chươngtrình tín dụng học sinh sinh viên nông thôn phù hợp với yêu cầu thựctiễn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. “Tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Chi nhánh Ngânhàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình” của tác giả Nguyễn ThịNgọc Quỳnh năm 2016. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn hoạt động cho vay HSSV tại 2NHCSXH tỉnh Quảng Bình. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dungvề tín dụng đối với HSSV về nghiên cứu tổng thể toàn quốc, có côngtrình chỉ nghiên cứu tín dụng đối với HSSV nông thôn, có công trìnhnghiên cứu về kết quả hoạt động quản lý tín dụng HSSV phù hợp vớiđịa phương cụ thể. Riêng nghiên cứu về cho vay đối với HSSV trênđịa bàn Thị xã Ba Đồn chưa có một công trình nào đề cập đến. Chính vì vậy, luận văn sẻ đi sâu nghiên cứu cho vay đốivới HSSV tại Ngân hàng NHCSXH Thị xã Ba Đồn với mục tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng Chính sách Xã hội Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN THÔNGCHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Cho vay học sinh, sinh viên ở Việt nam đã được triển khai thựchiện từ năm 1994. Qua các thời kỳ, chính sách cho vay HSSV nước tađã có những thay đổi phù hợp với tình hình thực tế để hỗ trợ tốt nhất choHSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục học tập. Đặc biệt là sự rađời của Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướngChính phủ về cho vay đối với HSSV do NHCSXH đảm nhiệm đã nhậnđược sự đồng thuận của xã hội và đánh giá đây là chính sách đạt hiệuquả cả về giá trị thực tiễn và ý nghĩa nhân văn. Chính sách cho vay ưuđãi đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp con em giađình có hoàn cảnh khó khăn yên tâm học tập, không còn tình trạngHSSV trúng tuyển không thể nhập học hoặc phải bỏ học vì lý do khôngcó tiền đóng học phí và trang trải các chi phí học tập. Quảng Bình nói chung và Thị xã Ba Đồn nói riêng là nơi cótruyền thống hiếu học, hàng năm có hàng ngàn học sinh thi đỗ vàocác trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề.Tuy nhiên đời sống của dân cư còn gặp nhiều khó khăn, là tỉnhthường xuyên xảy ra thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho con emtheo học các trường thực sự là gánh nặng, nhất là những gia đình cóhai đến ba con cùng theo học. Từ những năm đầu triển khai chương trình HSSV theo quyếtđịnh 157/2007/QĐ-TTg, dư nợ tăng nhanh qua các năm tuy nhiênnhững năm gần đây có phần chững lại, phạm vi cho vay cũng nhưhiệu quả của cho vay ưu đãi HSSV đã nảy sinh nhiều bất cập, việcnhận diện và xác nhận đối tượng vay vốn còn lúng túng, một số chínhquyền địa phương còn chưa thực sự quan tâm còn giao khoán cho cáchội và tổ trưởng ... làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trìnhnày ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương lớn của nhà nước trongmục tiêu phát triển nguồn nhân lực. 1 Để nguồn vốn cho vay HSSV phát huy được hiệu quả, đạtđược mục tiêu đề ra cần phải có sự phối kết hợp giữa các cấp, cácngành, các tổ chức hội đoàn thể, các tổ tiết kiệm và vay vốn, các hộgia đình và học sinh sinh viên trong việc quản lý, giám sát, sử dụngvốn vay. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và mong muốn hoạt động chovay ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngânhàng CSXH Thị xã Ba Đồn ngày còn có chất lượng tốt hơn. Đó là lýdo tác giả chọn đề tài: “Cho vay đối với học sinh, sinh viên tạiNHCSXH Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” làm nội dung nghiêncứu luận văn thạc sỹ.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Từ khi Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 củaThủ tướng Chính phủ về cho vay đối với học sinh sinh viên có hiệulực, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước, bàn vềchương trình cho vay ở những cấp độ và giác độ khác nhau, có thểnêu một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam như sau: “Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” của tác giả Phạm Thị ThanhAn năm 2013. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển cho vay đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH Việt Nam. “Đánh giá hiệu quả chương trình tín dụng học sinh sinh viênnông thôn tại NHCSXH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” của tác giảHà Xuân Lanh năm 2014. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của chươngtrình tín dụng học sinh sinh viên nông thôn phù hợp với yêu cầu thựctiễn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. “Tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Chi nhánh Ngânhàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình” của tác giả Nguyễn ThịNgọc Quỳnh năm 2016. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn hoạt động cho vay HSSV tại 2NHCSXH tỉnh Quảng Bình. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dungvề tín dụng đối với HSSV về nghiên cứu tổng thể toàn quốc, có côngtrình chỉ nghiên cứu tín dụng đối với HSSV nông thôn, có công trìnhnghiên cứu về kết quả hoạt động quản lý tín dụng HSSV phù hợp vớiđịa phương cụ thể. Riêng nghiên cứu về cho vay đối với HSSV trênđịa bàn Thị xã Ba Đồn chưa có một công trình nào đề cập đến. Chính vì vậy, luận văn sẻ đi sâu nghiên cứu cho vay đốivới HSSV tại Ngân hàng NHCSXH Thị xã Ba Đồn với mục tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Vai trò của cho vay Ngân hàng Đặc điểm của cho vay Ngân hàng Quy trình cho vayTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 401 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
174 trang 362 0 0
-
97 trang 342 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
102 trang 323 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 322 0 0 -
155 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 277 0 0