Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 814.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu BHXH bắt buộc, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong công tác thu BHXH bắt buộc ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .........../............ ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ ĐOAN TRANG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TOÀN THẮNGPhản biện 1: ......................................................................................................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia.Địa điểm: Phòng họp............, Nhà........... – Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:...... – Đường............... – Quận............... – TP.................Thời gian: vào hồi......giờ.......tháng.........năm 201......Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành ChínhQuốc Gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành Chính Quốc Gia. LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội đặc biệtquan trọng được các nước chú trọng và phát triển phù hợp với điềukiện kinh tế xã hội của mình và pháp luật hóa trong hệ thống phápluật của Nhà nước. Đối với nước ta BHXH là một chính sách xã hội lớn củaĐảng và Nhà nước được quy định trong Hiến pháp, trong các vănkiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện, nhằm mởrộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sốngcho người lao động và gia đình trong trường hợp người lao động ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, chết, gặp rủi ro và các khó khăn khác. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, BHXH càng trở nên quan trọng trong việc góp phầnđảm bảo công bằng và phát triển xã hội một cách bền vững.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liênquan đến đề tài nghiên cứu của luận văn. Đề tài “Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hộihuyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” được tôi lựa chọn đểnghiên cứu, hiện tại chưa có luận văn nào nghiên cứu một cách hệthống công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện NamĐông, tỉnh Thừa Thiên Huế.3. Mục đích của luận văn Đánh giá thưc trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại huyệnNam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất một số kiến nghị và giảipháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc.4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tạihuyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2014-2016. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuấtgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tạihuyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận 1 Nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin - Phương pháp so sánh, đánh giá - Phương pháp lịch sử - Phương pháp thống kê6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu đề tài có những đóng góp về mặt lý luậnvà thực tiễn sau: - Phân tích, đánh giá công tác thực hiện và hiệu quả côngviệc, việc áp dụng các quy định của pháp luật trong quản lý công tácthu Bảo hiểm xã hội. - Nghiên cứu thực trạng công tác thu Bảo hiểm xã hội bắtbuộc và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xãhội bắt buộc.7. Kết cấu của luận văn - Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về công tác thu Bảo hiểm xã hộibắt buộc Chương 2: Thực trạng công tác thu Bảo hiểm xã hội bắtbuộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014-2016. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện NamĐông - tỉnh Thừa Thiên Huế. 2 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC1.1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi laođộng hoặc chết, trên cơ sở đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội. Chính sách BHXH không ngừng được sửa đổi, bổ sung chophù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Luật BHXH số58/2014/QH13 (gồm 9 chương; 125 điều) đã được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 08thông qua ngày 20/11/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/2016.1.1.2. Đặc điểm của BHXH - Mục đích hoạt động của BHXH không vì lợi nhuận mà vìquyền lợi của người lao động, của cả cộng đồng. - Hoạt động BHXH nhằm huy động sự đóng góp của ngườilao động và Nhà nước tạo lập tài chính để phân phối sử dụng nó đảmbảo bù đắp một phần thu nhập nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: