Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Dự báo thu thuế giá trị gia tăng tại Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý thuyết về thuế GTGT và dự báo thuế GTGT, xây dựng, ứng dụng các mô hình dự báo thuế GTGT phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá, điều hành thu, chi NS và xây dựng dự toán thu NSNN hàng năm; phục vụ cho công tác đánh giá mức độ tuân thủ đối với thuế GTGT; phục vụ cho công tác hoạch định chính sách thuế GTGT. Xây dựng được các mô hình dự báo thu thuế GTGT tiên tiến, hiện đại phục vụ cho công tác dự báo thu ngân sách hàng năm, hàng quý, hàng tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Dự báo thu thuế giá trị gia tăng tại Tổng cục Thuế - Bộ Tài chínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -----/----- ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH NHÀN DỰ BÁO THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI TỔNG CỤC THUẾ - BỘ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM TIẾN ĐẠT HÀ NỘI - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tiến Đạt Phản biện 1: TS. Phạm Thị Thanh Hương. Phản biện 2: TS. Nguyễn Xuân Thành Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 3B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phốHà Nội. Thời gian: vào hồi 16 giờ 30 phút ngày 20 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Đối với ngân sách quốc gia, thuế GTGT là nguồn thu chủ yếucủa Ngân sách nhà nước, tính đến cuối năm 2016, tổng số thu từ thuếGTGT chiếm tỷ trong xấp xỉ 20% trong tổng thu NSNN. Trong điềukiện kinh tế khó khăn hiện nay, cạnh tranh giữa các quốc gia trên thếgiới bằng chính sách thuế diễn ra ngày càng gay gắt, thu ngân sáchnhà nước còn nhiều khó khăn, yêu cầu phải sử dụng các công cụ hiệnđại về phân tích, dự báo thu để hoạch định chính sách thuế GTGTcũng như dự báo số thu thuế giá trị gia tăng. Tại Việt Nam, hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng các môhình dự báo thu ngân sách nói chung mới được nghiên cứu ở mứctổng quát vĩ mô chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về các môhình dự báo thu riêng đối với thuế GTGT. Những kết quả nghiên cứucũng mới chỉ được áp dụng thử nghiệm để kiểm nghiệm kết quả thuđã thực hiện trong quá khứ, chưa được nghiên cứu, đánh giá toàndiện để triển khai ứng dụng rộng rãi trong công tác hoạch định chínhsách cũng như dự báo, lập dự toán thu NSNN. Yêu cầu đặt rahiện nay là cần có các công cụ, mô hình dự báo thu NSNN nóichung và thuế GTGT nói riêng để nâng cao chất lượng hoạchđịnh chính sách cũng như công tác dự báo, lập dự toán thu ngânsách, đặc biệt trong bối cảnh phải thực hiện Luật NSNN năm2015, từ năm 2017 Việt Nam sẽ bắt đầu triển khai lập kế hoạchtài chính trung hạn 3 năm và xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm.Do đó, tôi đã nghiên cứu đề tài “Dự báo thu thuế giá trị giatăng tại Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1 Ngoài nước: Hầu hết các nước phát triển trên thế giới như Mỹ,Hàn Quốc, Hà Lan, Singapore,... đều sử dụng phương pháp mô hìnhhóa để dự báo số thu trong đó có số thu thuế GTGT, phục vụ chocông tác lập kế hoạch chi tiêu NS của chính phủ; đánh giá mức độtuân thủ của người nộp thuế và đặc biệt phục vụ cho công tác phântích, hoạch định chính sách thu. Trong nước: Tại Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng phương phápphân tích dự báo truyền thống, phân tích dự báo thu thông qua cácmô hình mới chỉ ở mức nghiên cứu, thử nghiệm. Việc áp dụng cácphương pháp phân tích dự báo truyền thống không đáp ứng được yêucầu của công tác quản lý kinh tế tài chính của đất nước trong giaiđoạn hội nhập và thực hiện tiến trình cải cách, đổi mới. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về thuế GTGT và dựbáo thuế GTGT, xây dựng, ứng dụng các mô hình dự báo thuếGTGT phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá, điều hành thu, chiNS và xây dựng dự toán thu NSNN hàng năm; phục vụ cho công tácđánh giá mức độ tuân thủ đối với thuế GTGT; phục vụ cho công táchoạch định chính sách thuế GTGT. Xây dựng được các mô hình dựbáo thu thuế GTGT tiên tiến, hiện đại phục vụ cho công tác dự báothu ngân sách hàng năm, hàng quý, hàng tháng. - Nhiệm vụ: Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác nghiên cứu đềtài là phân tích, đánh giá toàn diện về cơ sở thu thuế GTGT của ViệtNam so với chuẩn quốc tế, nguyên lý quản lý, phát sinh nguồn thucủa sắc thuế GTGT của Việt Nam, nghiên cứu các quy định củachính sách, pháp luật thuế GTGT hiện hành của Việt Nam, sử dụngcác kỹ thuật, mô hình dự báo hiện đại để đưa ra những nhận định, 2đánh giá về công tác quản lý thu thuế GTGT hiện nay đảm bảo tínhkhoa học, tiên tiến. Từ đó đổi mới công tác dự báo thu thuế GTGT. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Đề tài làcông tác dự báo thu thuế GTGT tại Tổng cục Thuế, số thuế GTGTđược sử dụng trong đề tài là tổng số thuế GTGT của ngành Thuế (tứclà cộng từng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: