Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài này là đề xuất các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao đối với Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh để đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng được nhu cầu cho vay phục vụ phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Yên Khánh.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh A - MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Với bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn là một trong các yếu tốđầu vào cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối vớiNgân hàng thương mại (NHTM) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vàcho vay từ số tiền huy động được, đồng thời làm các dịch vụ ngânhàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc biệt quan trọng. Quimô, cơ cấu và các đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết cáchoạt động của một NHTM bao gồm: qui mô, cơ cấu, thời hạn tài sảnvà khả năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng sinh lời vàsự an toàn của mỗi ngân hàng. Trong khi chưa khai thác được số lượng lớn tiền nhàn rỗitrong các tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng hiện vẫn phụthuộc vào nguồn vốn vay để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tàisản. Vì vậy, chi phí nguồn vốn cao, sự ổn định và hiệu quả kinhdoanh thấp, chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vững chắc.Các ngân hàng Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung và dàihạn cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sựổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về qui mô, kết cấusẽ làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trướcnguy cơ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và hơn thế có thể dẫn đếnsự mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc giatừng lâm vào. Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chiphí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với cácNHTM Việt Nam nói chung cũng như Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn (Agribank) Việt Nam nói riêng. 1 Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, Chinhánh NHNo&PTNT huyện Yên Khánh trải qua hơn 20 năm hoạtđộng, đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong mở rộng quy mô,nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, thực tiễn đangđặt ra những thách thức mới ở phía trước do ảnh hưởng của tình hìnhkinh tế xã hội địa phương, những khó khăn từ môi trường kinh tế vĩmô, từ nội tại của mình và cạnh tranh ngày càng gia tăng bởi có thêmhoạt động của nhiều ngân hàng và các tổ chức tài chính. Hiện nay,tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh chỉ tài trợ được khoảng60% cho đầu tư tín dụng, còn 40% phải sử dụng vốn củaNHNo&PTNT Việt Nam. Như vậy, chi nhánh cần có những giảipháp phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn. Bằng những kiến thức lý luận cơ bản tiếp thu trong quá trìnhhọc tập kết hợp với kiến thức thực tế, nhận biết được sự cần thiết vàtầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn đối với NHTM, tác giảchọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Chinhánh Agribank huyện Yên Khánh”.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn trongđó đề cập đến vai trò của nguồn vốn huy động, các hình thức huy độngvà các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM. - Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánhAgribank huyện Yên Khánh thông qua một số chỉ tiêu như: quy mô,tốc độ huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động, lãi suất huy độngvốn và khả năng đáp ứng sử dụng vốn của nguồn vốn huy động tạiChi nhánh. Từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chếvà phân tích những nguyên nhân của những hạn chế đó trong hoạt 2động huy động vốn của Chi nhánh. - Đề xuất các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao đối vớiChi nhánh Agribank huyện Yên Khánh để đẩy mạnh huy động vốnđáp ứng được nhu cầu cho vay phục vụ phát triển kinh tế đặc biệt làkinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Yên Khánh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: hoạt động huy động vốn của NHTM.* Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian: Khảo sát hoạt động huy động vốn tạiChi nhánh Agribank huyện Yên Khánh + Về mặt thời gian: Nghiên cứu hoạt động huy động vốnnăm 2015-2017 từ đó đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2018-20214. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ sử dụng phươngpháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp. Nguồn số liệu và thôngtin lấy từ các báo cáo huy động vốn tại Chi nhánh Agribank huyệnYên Khánh trong giai đoạn 2015-2017 để nghiên cứu.5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệutham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, danh mục các từviết tắt, nội dung luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Agribank huyện Yên Khánh. 3 B – NỘ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: