Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD tại Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình trong giai đoạn 2014-2017; từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân điểm yếu của hoạt động này. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường hạn chế RRTD tại Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG XUÂN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Côngtrìnhđượchoànthànhtại:CƠSỞHỌCVIỆNHÀNHCHÍNHQUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ VÂN ANHPhản biện 1:……………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Cơsở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại thành phố Huế hoặc trên trang WebKhoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đóng vai tròtrung gian tài chính, đi vay để cho vay, góp phần vào việc luânchuyển nguồn vốn và được ví như mạch máu của một nền kinh tế.Trong điều kiện nền kinh tế còn non trẻ như nước ta hiện nay, khicác kênh huy động vốn chưa thực sự phát huy được vai trò của mìnhthì ngân hàng càng quan trọng, nó giữ nhiệm vụ chủ đạo trong cungứng vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đanghội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động tài chính của Việt Nam, thị trường tài chính Ngânhàng cũng có nhiều khởi sắc, đánh dấu một bước phát triển cả vềlượng lẫn chất của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đối với các Ngânhàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm từ 60%-80%tổng thu nhập, đối với một số Ngân hàng tỷ lệ này trên 90%, điềunày chứng tỏ hiệu quả hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọngnhất trong kinh doanh Ngân hàng. Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hệthống Ngân hàng. Tuy nhiên, bản chất của tín dụng lại chứa đựngnhiều rủi ro. RRTD nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn và ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nótác động ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhữngnăm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước vớinhiều bất ổn, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệpliên tục gặp nhiều khó khăn. Các NHTM Việt Nam nói chung vàAgribank Quảng Bình nói riêng vì thế gặp rất nhiều rủi ro trong hoạtđộng cho vay và thu nợ. Thực tiễn hoạt động tín dụng của ngân hàng 1trong thời gian qua cũng cho thấy RRTD trong cho vay chưa đượcphân tích và kiểm soát một cách hiệu quả. Chính vì vậy, yêu cầu cấpbách đặt ra là RRTD phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ để hạnchế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu các thiệt hạiphát sinh từ RRTD và tăng lợi nhuận của ngân hàng, góp phần nângcao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh. Là cán bộ tín dụng của Agribank Quảng Bình, trực tiếp làmcông tác cho vay và quản lý nợ cho nên nâng cao chất lượng tíndụng, bên cạnh quản trị rủi ro mà nó mang lại, là điều tác giả rấtquan tâm, do đó tác giả đã chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chinhánh tỉnh Quảng Bình” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩcủa mình với mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận vàophân tích, đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro, qua đó, tìmkiếm giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong hững năm gần đây cũng có khá nhiều tác giả lựa chọnđề tài RRTD (RRTD) ngân hàng làm đối tượng nghiên cứu: - Tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) với Luận án tiến sĩ:“Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý RRTD tại hệ thốngNHTM Việt Nam”, bảo vệ tại Học viện Ngân hàng. Luận án tập trungnghiên cứu về RRTD, các nguyên nhân, các dấu hiệu, các chi tiêuphản ánh RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đồng thời,luận án cũng hệ thống hóa rõ nét nội dung cơ bản của quản trịRRTD, trên cơ sở đó đưa ra các mô hình quản lý rủi ro và điều kiệnáp dụng. Luận án đúc kết lại những lý thuyết cơ bản về quản lýRRTD trong đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD ởcác bước cơ bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro,kiểm soát rủi ro và xử lý nợ. Luận á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG XUÂN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Côngtrìnhđượchoànthànhtại:CƠSỞHỌCVIỆNHÀNHCHÍNHQUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ VÂN ANHPhản biện 1:……………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Cơsở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại thành phố Huế hoặc trên trang WebKhoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đóng vai tròtrung gian tài chính, đi vay để cho vay, góp phần vào việc luânchuyển nguồn vốn và được ví như mạch máu của một nền kinh tế.Trong điều kiện nền kinh tế còn non trẻ như nước ta hiện nay, khicác kênh huy động vốn chưa thực sự phát huy được vai trò của mìnhthì ngân hàng càng quan trọng, nó giữ nhiệm vụ chủ đạo trong cungứng vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đanghội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động tài chính của Việt Nam, thị trường tài chính Ngânhàng cũng có nhiều khởi sắc, đánh dấu một bước phát triển cả vềlượng lẫn chất của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đối với các Ngânhàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm từ 60%-80%tổng thu nhập, đối với một số Ngân hàng tỷ lệ này trên 90%, điềunày chứng tỏ hiệu quả hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọngnhất trong kinh doanh Ngân hàng. Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hệthống Ngân hàng. Tuy nhiên, bản chất của tín dụng lại chứa đựngnhiều rủi ro. RRTD nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn và ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nótác động ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhữngnăm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước vớinhiều bất ổn, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệpliên tục gặp nhiều khó khăn. Các NHTM Việt Nam nói chung vàAgribank Quảng Bình nói riêng vì thế gặp rất nhiều rủi ro trong hoạtđộng cho vay và thu nợ. Thực tiễn hoạt động tín dụng của ngân hàng 1trong thời gian qua cũng cho thấy RRTD trong cho vay chưa đượcphân tích và kiểm soát một cách hiệu quả. Chính vì vậy, yêu cầu cấpbách đặt ra là RRTD phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ để hạnchế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu các thiệt hạiphát sinh từ RRTD và tăng lợi nhuận của ngân hàng, góp phần nângcao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh. Là cán bộ tín dụng của Agribank Quảng Bình, trực tiếp làmcông tác cho vay và quản lý nợ cho nên nâng cao chất lượng tíndụng, bên cạnh quản trị rủi ro mà nó mang lại, là điều tác giả rấtquan tâm, do đó tác giả đã chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chinhánh tỉnh Quảng Bình” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩcủa mình với mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận vàophân tích, đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro, qua đó, tìmkiếm giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong hững năm gần đây cũng có khá nhiều tác giả lựa chọnđề tài RRTD (RRTD) ngân hàng làm đối tượng nghiên cứu: - Tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) với Luận án tiến sĩ:“Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý RRTD tại hệ thốngNHTM Việt Nam”, bảo vệ tại Học viện Ngân hàng. Luận án tập trungnghiên cứu về RRTD, các nguyên nhân, các dấu hiệu, các chi tiêuphản ánh RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đồng thời,luận án cũng hệ thống hóa rõ nét nội dung cơ bản của quản trịRRTD, trên cơ sở đó đưa ra các mô hình quản lý rủi ro và điều kiệnáp dụng. Luận án đúc kết lại những lý thuyết cơ bản về quản lýRRTD trong đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD ởcác bước cơ bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro,kiểm soát rủi ro và xử lý nợ. Luận á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hạn chế rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
174 trang 301 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
102 trang 289 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
26 trang 267 0 0