Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.92 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã khẳng định được vai trò quan trọng của hoạt động huy động vốn, đặc biệt huy động vốn ngắn hạn đối với các Ngân hàng thương mại và việc nâng cao hiệu quả huy động vốn ngắn hạn là một yêu cầu tất yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế toàn cầu hóavà cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động của Ngân hàng ngày càngtrở nên quan trọng, nhất là vấn đề về vốn.Vốn của ngân hàng đượchiểu là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặchuy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụkinh doanh khác. Muốn đóng vai trò thực sự như một trung gian tài chính,một tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, muốn giữ thế chủđộng trong kinh doanh và phát triển bền vững thì mỗi ngân hàngkhông thể không tiến hành huy động vốn.Nguồn vốn huy độngquyết định năng lực thanh toán cũng như quy mô các hoạt độngcho vay, đầu tư, bảo lãnh…của ngân hàng.Nó cũng có ảnh hưởngrất lớn đến năng lực cạnh tranh, vị thế và uy tín của ngân hàngtrên thị trường.Dễ nhận thấy, một ngân hàng có thế mạnh trong việchuy động vốn thì sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển các dịchvụ, đẩy mạnh kinh doanh, mở rộng thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, do tác động của suythoái kinh tế, khủng hoảng tài chính trong khu vực và trên thế giớiđang diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt là chủ trương tái cấutrúc nền kinh tế, tái cấu trúc ngành ngân hàng của Chính phủ…đã tácđộng không nhỏ đến nền kinh tế trong nước cũng như hoạt động kinhdoanh của ngân hàng. Trước khó khăn trên, một số ngân hàng đã tăngcường các biện pháp huy động vốn như ồ ạt huy động vốn với lãi suấthấp dẫn, hình thức phong phú,….nhằm thu hút vốn. Nhưng trên thựctế, lượng vốn các Ngân hàng huy động được là chưa lớn, chưa đápứng được yêu cầu đề ra; mặt khác không ít Ngân hàng đang phải đốimặt với tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn, thiếu nguồn vốn huy 1động để đáp ứng nhu cầu của mình nên vấn đề huy động vốn đang là“điểm nóng”, bất cập trong thời gian qua. Bên cạnh đó, việc tìm kiếmcác nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý để sử dụng cho hoạt độngkinh doanh và thanh khoản cũng đang gặp rất nhiều khó khăn.Vì thế,yêu cầu về việc tăng trưởng vốn huy động với quy mô và chất lượngcao là mục tiêu cấp bách đối với hệ thống các Ngân hàng trong mọithời kỳ. Địa bàn Thừa Thiên Huế có 21 Ngân hàng thương mại, 1Ngân hàng chính sách, 1 Ngân hàng phát triển, 70 Phòng giao dịch, 7Quỹ tiết kiệm, 180 máy ATM, vì vậy để thu hút được nguồn vốn cácngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm tăng cường thu hútvốn từ phương pháp truyền thống cũng như phi truyền thống. Điềunày cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, làm thế nào để giữ vững và tăng trưởng nguồnvốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngânhàng là một yếu tố cấp thiết hiện nay.Do hoạt động trong môi trườngcạnh tranh khốc liệt như vậy, Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam - chi nhánh Nam Thừa Thiên Huếgặp phải không ít khó khăn.Thực tế hoạt động huy động vốn của Chi nhánh trong những năm quadù đã có những thành công nhất định, đóng góp phần lớn trong việcmang lại hiệu quả kinh doanh của chi nhánh, tuy nhiên không phảikhông còn hạn chế. Để tiếp tục tăng khả năng cạnh tranh phát triểnnhanh, mạnh và bền vững trên địa bàn, chi nhánh đã và đang tìm cácgiải pháp nhằm khai thác tối đa những nguồn vốn tiềm năng trongdân cư và trong xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đềhuy động vốn đối với nền kinh tế nói chung và đối với việc quản lýhuy động vốn của ngân hàng thương mại nói riêng, tôi quyết địnhchọn đề tài “Hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng 2thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh NamThừa Thiên Huế” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹkinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, vấn đề huy động vốnđược nhiều người quan tâm, các bài viết nghiên cứu về vấn đề nàytiếp cận ở những phạm vi và giác độ khác nhau. Một số công trìnhnghiên cứu quan trọng có liên quan như: + Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả huy độngvốn tại Ngân hàng Công thương Việt nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm ”của tác giả Phạm Thị Thanh Thủy (2009), trường đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội. + Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Hoàn thiện chính sách huy độngvốn tại Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Hoàng Trần Ngọc Hà (2012), trường Đại học Lạc Hồng. + Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao hiệu quảhuy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu chinhánh Kỳ Hòa, thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn NgọcThùy (2012), trường Đại học Kinh tế - tài chính thành phố Hồ ChíMinh. +Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả huy động vốntại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Thanh Hóa ” của tác giảNguyễn Thị Thanh (2012), trường Đại học Vinh, Nghệ An. + Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Huy động vốn tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh LýThường Kiệt Quảng Bình ” của tác giả Đinh Thị Quỳnh Như (2015),Học viện Hành chính quốc gia. nhiều trong các văn kiện của Đảng, các tạp chí chuyên ngànhkinh tế, tài chính,…Song chưa đủ và cần có nhiều công trình nghiên 3 Vì vậy tác giả cho rằng công trình nghiên cứu luận văn đượclựa chọn nói trên không trùng tên với bất kỳ đề tài, luận án nào đãđược công bố và cam đoan đây là công trình khoa học độc lập của tácgiả. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế. - Nhiệm vụ: Các mục tiêu cụ thể của đề t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: