Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách xã qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 974.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động KSC NSX tại KBNN Minh Hóa, làm rõ những kết quả, những hạn chế trong hoạt động KSC NSX tại KBNN Minh Hóa và đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện KSC NSX tại KBNN cấp huyện, góp phần phục vụ công tác quản lý, điều hành việc sử dụng kinh phí NSX trên địa bàn huyện đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách xã qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HẢI THÀNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂNSÁCH XÃ QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung và chi ngân sáchxã (NSX) nói riêng bao gồm hai bộ phận chính là chi thường xuyênvà đầu tư phát triển, trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớnnhất và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với phát triển KT-XH đấtnước. Quá trình thực hiện công tác, kiểm soát chi (KSC) ngân sáchnhà nước cũng như kiểm soát chi ngân sách xã (NSX) qua Kho bạcNhà nước (KBNN) vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập như: Sửdụng NSX vẫn kém hiệu quả, lãng phí, thất thoát, dễ phát sinh tiêucực. Công tác KSC còn phân ra nhiều lĩnh vực với nhiều hình thứckhác nhau dẫn đến tình trạng chồng chéo, khó theo dõi tổng thể,nhiều khoản chi chưa có đủ cơ sở để KBNN kiểm soát đến khâu cuốicùng và chưa có cơ chế quy trách nhiệm trong thực hiện một sốnghiệp vụ chi cụ thể; chưa có cơ chế tổng thể và thống nhất để kiểmsoát giá mua sắm một số hàng hóa dịch vụ một cách chặt chẽ và cóhiệu quả nhất. Cán bộ làm nhiệm vụ chi ngân sách tại các đơn vị sửdụng ngân sách nhà nước còn có tình trạng chưa am hiểu đầy đủ vềquản lý NSNN và chưa được đào tạo đồng đều. Việc thực hiện chế độ công khai minh bạch trong chi tiêu ngânsách của những đơn vị sử dụng ngân sách còn hạn chế. Do vậy, thựchiện công tác KSC ngân sách nhà nước cũng như ngân sách xã quaKBNN còn bộc lộ những hạn chế và tồn tại, ảnh hưởng đến chấtlượng sử dụng ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cáchthủ tục hành chính trong xu thế đẩy mạnh mở cửa và hội nhập quốctế. Thời gian qua, KSC ngân sách nhà nước cũng như ngân sáchxã qua KBNN của nước ta nói chung và KBNN Minh Hóa, tỉnh 2Quảng Bình nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, đạt đượcnhiều kết quả tốt, đã từng bước được cụ thể theo hướng hiệu quả,ngày một chặt chẽ và đúng mục đích hơn cả về quy mô và chấtlượng. Kết quả của thực hiện công tác KSC đã góp phần quan trọngtrong việc sử dụng NSNN ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trongquá trình KSC của các đơn vị sử dụng NSNN huyện Minh Hóa, vẫncòn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng sử dụngngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách thủ tục hànhchính trong xu thế đẩy mạnh mở cửa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả chọn đềtài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách xã qua hệ thốngKho Bạc Nhà Nước Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” với mong muốnthông qua lý luận và thực tiễn về cơ chế kiểm soát chi Ngân sách xãqua KBNN Minh Hóa để rút ra một số giải pháp nhằm góp phầncủng cố, cải cách, hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát chingân sách xã qua hệ thống KBNN. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động KSC NSX tại KBNNMinh Hóa, làm rõ những kết quả, những hạn chế trong hoạt độngKSC NSX tại KBNN Minh Hóa và đưa ra các khuyến nghị hoànthiện KSC NSX tại KBNN cấp huyện, góp phần phục vụ công tácquản lý, điều hành việc sử dụng kinh phí NSX trên địa bàn huyệnđúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả. Từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài sẽ tập trung giải quyết cáccâu hỏi nghiên cứu đặt ra như sau: Hoạt động KSC NSX của KBNN bao gồm những nội dung gì?Tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động KSC NSXqua KBNN? 3 Thực trạng hoạt động KSC NSX tại KBNN Minh Hóa trongthời gian qua đã diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được là gì?Những vấn đề hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó. Những khuyến nghị chủ yếu gì cần hoàn thiện hoạt động KSCNSX tại KBNN Minh Hóa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận vàthực tiễn của công tác kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhànước Minh Hóa . Phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác kiểm soát cáckhoản chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Minh Hóa – tỉnhQuảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN quaKBNN Minh Hóa, đề tài tiến hành thu thập số liệu từ nhiều nguồn,sau đó sử dụng các phương pháp điều tra, tổng hợp thống kê kết hợpvới phương pháp so sánh đối chiếu dữ liệu để có những đánh giá,nhận định về hoạt động về KSC NSX tại KBNN Minh Hóa, từ đó rútra những kết luận và đề xuất các khuyến nghị. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài đã đi sâu nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân sáchxã qua Kho bạc Nhà nước Minh Hóa trên cơ sở tiếp cận công táckiểm soát chi theo yêu cầu đổi mới cải cách tài chính công và kiểmsoát chi tiêu công của các nước tiên tiến để đưa ra các khuyến nghịnhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạcNhà nước theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chínhtrong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách xã qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HẢI THÀNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂNSÁCH XÃ QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung và chi ngân sáchxã (NSX) nói riêng bao gồm hai bộ phận chính là chi thường xuyênvà đầu tư phát triển, trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớnnhất và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với phát triển KT-XH đấtnước. Quá trình thực hiện công tác, kiểm soát chi (KSC) ngân sáchnhà nước cũng như kiểm soát chi ngân sách xã (NSX) qua Kho bạcNhà nước (KBNN) vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập như: Sửdụng NSX vẫn kém hiệu quả, lãng phí, thất thoát, dễ phát sinh tiêucực. Công tác KSC còn phân ra nhiều lĩnh vực với nhiều hình thứckhác nhau dẫn đến tình trạng chồng chéo, khó theo dõi tổng thể,nhiều khoản chi chưa có đủ cơ sở để KBNN kiểm soát đến khâu cuốicùng và chưa có cơ chế quy trách nhiệm trong thực hiện một sốnghiệp vụ chi cụ thể; chưa có cơ chế tổng thể và thống nhất để kiểmsoát giá mua sắm một số hàng hóa dịch vụ một cách chặt chẽ và cóhiệu quả nhất. Cán bộ làm nhiệm vụ chi ngân sách tại các đơn vị sửdụng ngân sách nhà nước còn có tình trạng chưa am hiểu đầy đủ vềquản lý NSNN và chưa được đào tạo đồng đều. Việc thực hiện chế độ công khai minh bạch trong chi tiêu ngânsách của những đơn vị sử dụng ngân sách còn hạn chế. Do vậy, thựchiện công tác KSC ngân sách nhà nước cũng như ngân sách xã quaKBNN còn bộc lộ những hạn chế và tồn tại, ảnh hưởng đến chấtlượng sử dụng ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cáchthủ tục hành chính trong xu thế đẩy mạnh mở cửa và hội nhập quốctế. Thời gian qua, KSC ngân sách nhà nước cũng như ngân sáchxã qua KBNN của nước ta nói chung và KBNN Minh Hóa, tỉnh 2Quảng Bình nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, đạt đượcnhiều kết quả tốt, đã từng bước được cụ thể theo hướng hiệu quả,ngày một chặt chẽ và đúng mục đích hơn cả về quy mô và chấtlượng. Kết quả của thực hiện công tác KSC đã góp phần quan trọngtrong việc sử dụng NSNN ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trongquá trình KSC của các đơn vị sử dụng NSNN huyện Minh Hóa, vẫncòn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng sử dụngngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách thủ tục hànhchính trong xu thế đẩy mạnh mở cửa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả chọn đềtài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách xã qua hệ thốngKho Bạc Nhà Nước Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” với mong muốnthông qua lý luận và thực tiễn về cơ chế kiểm soát chi Ngân sách xãqua KBNN Minh Hóa để rút ra một số giải pháp nhằm góp phầncủng cố, cải cách, hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát chingân sách xã qua hệ thống KBNN. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động KSC NSX tại KBNNMinh Hóa, làm rõ những kết quả, những hạn chế trong hoạt độngKSC NSX tại KBNN Minh Hóa và đưa ra các khuyến nghị hoànthiện KSC NSX tại KBNN cấp huyện, góp phần phục vụ công tácquản lý, điều hành việc sử dụng kinh phí NSX trên địa bàn huyệnđúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả. Từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài sẽ tập trung giải quyết cáccâu hỏi nghiên cứu đặt ra như sau: Hoạt động KSC NSX của KBNN bao gồm những nội dung gì?Tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động KSC NSXqua KBNN? 3 Thực trạng hoạt động KSC NSX tại KBNN Minh Hóa trongthời gian qua đã diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được là gì?Những vấn đề hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó. Những khuyến nghị chủ yếu gì cần hoàn thiện hoạt động KSCNSX tại KBNN Minh Hóa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận vàthực tiễn của công tác kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhànước Minh Hóa . Phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác kiểm soát cáckhoản chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Minh Hóa – tỉnhQuảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN quaKBNN Minh Hóa, đề tài tiến hành thu thập số liệu từ nhiều nguồn,sau đó sử dụng các phương pháp điều tra, tổng hợp thống kê kết hợpvới phương pháp so sánh đối chiếu dữ liệu để có những đánh giá,nhận định về hoạt động về KSC NSX tại KBNN Minh Hóa, từ đó rútra những kết luận và đề xuất các khuyến nghị. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài đã đi sâu nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân sáchxã qua Kho bạc Nhà nước Minh Hóa trên cơ sở tiếp cận công táckiểm soát chi theo yêu cầu đổi mới cải cách tài chính công và kiểmsoát chi tiêu công của các nước tiên tiến để đưa ra các khuyến nghịnhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạcNhà nước theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chínhtrong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Kiểm soát chi Ngân sách Ngân sách nhà nước Hệ thống Kho bạc Nhà nước Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 410 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0