Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.39 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGÔ DUY KHÁNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 2: PGS.TS. PHAN DIÊN VỸ văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm hoạt động, các QTDND tại địa bàn tỉnhQuảng Bình phát triển nhanh về số lượng và quy mô hoạt động. Hiệnnay trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có 24 quỹ tín dụng. Dư nợ cho vaycủa các QTDND hàng năm đều tăng. Bên cạnh những kết quả đạtđược như phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và hạnchế “tín dụng đen” cho vay nặng lãi. Hoạt động của QTDND cònnhiều bất ổn do năng lực tài chính hạn chế, địa bàn hoạt động nhỏhẹp, trình độ quản lý, điều hành còn thấp, hệ thống kiểm tra, kiểmsoát chưa phát huy hiệu quả tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngoài ra, cùng vớisự gia tăng số lượng các Chi nhánh các NHTM thì việc cạnh tranhdành thị phần ngày càng trở nên khốc liệt cho các QTDND. Cuộcchiến lôi kéo khách hàng gay gắt hơn bao giờ hết. Từ đó, xuất hiệnnhiều hành vi tiêu cực, vi phạm quy định và tiềm ẩn nhiều nguy cơrủi ro. Hiện nay, hoạt động tín dụng (chủ yếu là hoạt động cho vay)là hoạt động kinh doanh chính, cơ bản mang lại phần lớn lợi nhuậncủa QTDND (chiếm trên 90% thu nhập) nhưng cũng đồng thời đâylà lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó cần phải nâng cao chấtlượng công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các QTDND đểtránh nguy cơ đổ vỡ, mất an toàn không những tại địa bàn hoạt độngcủa QTDND mà có thể mất an toàn cho cả hệ thống các TCTD trênđịa bàn tỉnh. Với quy mô hoạt động của QTDND ngày càng tăng, tính chấthoạt động có nhiều chuyển biến thay đổi tuy nhiên lực lượng thanhtra đối với Quỹ tín dụng của chi nhánh còn mỏng. Quy trình hoạt 2động thanh tra QTDND chủ yếu thực hiện là thanh tra tuân thủ, việcthanh tra trên cơ sở rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế và cácnguyên tắc của Ủy ban Giám sát ngân hàng Base chưa được triểnkhai. Các kiến nghị thanh tra tập trung vào các sai phạm mang tínhchất tuân thủ và tính phát hiện chưa cao. Việc theo dõi, giám sát vàxử lý kiến nghị sau thanh tra chưa quyết liệt, chưa tăng cường hiệulực, hiệu quả cho công tác thanh tra, giám sát, nâng cao trật tự, kỷcương trên thị trường tiền tệ - ngân hàng trên địa bàn. Từ tình hình thực tế công tác thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND như trên và dựa trên kinh nghiệm thực tiễn công tácThanh tra, giám sát NHNN Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, cùngvới việc vận dụng những lý luận, kiến thức học tập tại trường, tôi lựachọn đề tài: Hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng củacác quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chinhánh tỉnh Quảng Bình để nghiên cứu. Luận văn sẽ đi sâu nghiêncứu đặc thù về mặt lý luận và thực tiễn công tác thanh tra hoạt độngtín dụng của các QTDND của NHNN Chi nhánh, với mong muốnhoàn thiện hoạt động thanh tra của NHNN Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình đối với hoạt động tín dụng, một hoạt động có nhiều yếutố rủi ro nhất của các QTDND trên địa bàn, từ đó đề xuất, khuyếnnghị một số giải pháp hoàn thiện thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế để đảmbảo hoạt động của các QTDND tăng trưởng bền vững, an toàn vàhiệu quả đúng theo quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt độngngân hàng. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra hoạtđộng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng Nhànước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình phù hợp với thực tiễnvà thông lệ quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những hạn chế, tồn tại vànguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác thanh tra hoạtđộng tín dụng của các QTDND, tại NHNNVN - CN Quảng Bình. Từ đó, có các đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện thanh trahoạt động tín dụng của các QTDND tại NHNNVN - CN QuảngBình. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Công tác thanh tra hoạt động tín dụng của QTDND tạiNHNNVN - CN Quảng Bình như thế nào? có những kết quả, nhữnghạn chế gì? vì sao? Câu 2: NHNNVN - CN Quảng Bình cần phải lưu ý đến nhữngvấn đề gì để hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của cácQTDND? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về lý luận và thực tiễnvề công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các QTDND tạiNHNNVN - CN Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chỉ đề cập đến công tác thanh tra trong hoạt 4động tín dụng của các QTDND tại NHNNVN - CN Quảng B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGÔ DUY KHÁNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 2: PGS.TS. PHAN DIÊN VỸ văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm hoạt động, các QTDND tại địa bàn tỉnhQuảng Bình phát triển nhanh về số lượng và quy mô hoạt động. Hiệnnay trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có 24 quỹ tín dụng. Dư nợ cho vaycủa các QTDND hàng năm đều tăng. Bên cạnh những kết quả đạtđược như phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và hạnchế “tín dụng đen” cho vay nặng lãi. Hoạt động của QTDND cònnhiều bất ổn do năng lực tài chính hạn chế, địa bàn hoạt động nhỏhẹp, trình độ quản lý, điều hành còn thấp, hệ thống kiểm tra, kiểmsoát chưa phát huy hiệu quả tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngoài ra, cùng vớisự gia tăng số lượng các Chi nhánh các NHTM thì việc cạnh tranhdành thị phần ngày càng trở nên khốc liệt cho các QTDND. Cuộcchiến lôi kéo khách hàng gay gắt hơn bao giờ hết. Từ đó, xuất hiệnnhiều hành vi tiêu cực, vi phạm quy định và tiềm ẩn nhiều nguy cơrủi ro. Hiện nay, hoạt động tín dụng (chủ yếu là hoạt động cho vay)là hoạt động kinh doanh chính, cơ bản mang lại phần lớn lợi nhuậncủa QTDND (chiếm trên 90% thu nhập) nhưng cũng đồng thời đâylà lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó cần phải nâng cao chấtlượng công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các QTDND đểtránh nguy cơ đổ vỡ, mất an toàn không những tại địa bàn hoạt độngcủa QTDND mà có thể mất an toàn cho cả hệ thống các TCTD trênđịa bàn tỉnh. Với quy mô hoạt động của QTDND ngày càng tăng, tính chấthoạt động có nhiều chuyển biến thay đổi tuy nhiên lực lượng thanhtra đối với Quỹ tín dụng của chi nhánh còn mỏng. Quy trình hoạt 2động thanh tra QTDND chủ yếu thực hiện là thanh tra tuân thủ, việcthanh tra trên cơ sở rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế và cácnguyên tắc của Ủy ban Giám sát ngân hàng Base chưa được triểnkhai. Các kiến nghị thanh tra tập trung vào các sai phạm mang tínhchất tuân thủ và tính phát hiện chưa cao. Việc theo dõi, giám sát vàxử lý kiến nghị sau thanh tra chưa quyết liệt, chưa tăng cường hiệulực, hiệu quả cho công tác thanh tra, giám sát, nâng cao trật tự, kỷcương trên thị trường tiền tệ - ngân hàng trên địa bàn. Từ tình hình thực tế công tác thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND như trên và dựa trên kinh nghiệm thực tiễn công tácThanh tra, giám sát NHNN Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, cùngvới việc vận dụng những lý luận, kiến thức học tập tại trường, tôi lựachọn đề tài: Hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng củacác quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chinhánh tỉnh Quảng Bình để nghiên cứu. Luận văn sẽ đi sâu nghiêncứu đặc thù về mặt lý luận và thực tiễn công tác thanh tra hoạt độngtín dụng của các QTDND của NHNN Chi nhánh, với mong muốnhoàn thiện hoạt động thanh tra của NHNN Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình đối với hoạt động tín dụng, một hoạt động có nhiều yếutố rủi ro nhất của các QTDND trên địa bàn, từ đó đề xuất, khuyếnnghị một số giải pháp hoàn thiện thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế để đảmbảo hoạt động của các QTDND tăng trưởng bền vững, an toàn vàhiệu quả đúng theo quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt độngngân hàng. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra hoạtđộng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng Nhànước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình phù hợp với thực tiễnvà thông lệ quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh tra hoạt động tín dụng củacác QTDND tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những hạn chế, tồn tại vànguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác thanh tra hoạtđộng tín dụng của các QTDND, tại NHNNVN - CN Quảng Bình. Từ đó, có các đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện thanh trahoạt động tín dụng của các QTDND tại NHNNVN - CN QuảngBình. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Công tác thanh tra hoạt động tín dụng của QTDND tạiNHNNVN - CN Quảng Bình như thế nào? có những kết quả, nhữnghạn chế gì? vì sao? Câu 2: NHNNVN - CN Quảng Bình cần phải lưu ý đến nhữngvấn đề gì để hoàn thiện công tác thanh tra hoạt động tín dụng của cácQTDND? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về lý luận và thực tiễnvề công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các QTDND tạiNHNNVN - CN Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chỉ đề cập đến công tác thanh tra trong hoạt 4động tín dụng của các QTDND tại NHNNVN - CN Quảng B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Thanh tra hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng trung ươngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
203 trang 355 13 0
-
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 221 0 0 -
27 trang 197 0 0