![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.57 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng XHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình giai đoạn 2017-2019, luận văn đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THU ĐÔNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘIBỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠT Phản biện 2: TS. TRẦN NGỌC SƠN văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại(NHTM), tín dụng là hoạt động cơ bản, nền tảng, chiếm tỷ trọng caonhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất, nhưng đây cũng là hoạt độngchứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất cho sự tồn tại và phát triển bềnvững của các NHTM. Rủi ro tín dụng (RRTD) có thể đem lại nhữnghậu quả không lường trước được, thậm chí ảnh hưởng đến vấn đềsống còn của NHTM. Mặt khác, hoạt động của các NHTM mang tínhhệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự sụp đổ của mộtNHTM rất có thể tạo thành hiệu ứng domino, kéo theo sự sụp đổ củacả hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến nền kinh tế. Tại Việt Nam thời gian qua cũng xảy ra không ít trường nhữnghợp RRTD dẫn đến nhiều thiệt hại về tài sản và uy tín của cácNHTM. Trong giai đoạn hiện nay, RRTD càng tăng lên do khó khănchung của nền kinh tế, điều này khiến cho các NHTM phải thắt chặtcác điều kiện cấp tín dụng để đảm bảo an toàn vốn. Việc thắt chặt tíndụng này vô hình chung lại ảnh hưởng xấu lên nền kinh tế, đặc biệtlà khi được áp dụng với hầu hết các doanh nghiệp mà không có sựphân biệt chất lượng khách hàng do bản thân một số NHTM cũngchưa đủ cơ sở để nhận định khách hàng tốt/xấu một cách chính xác. Với sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, việc lựa chọn đượccác khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp (KHDN)trung thành, có tình hình tài chính lành mạnh, luôn trả lãi và gốcđúng hạn là một việc hết sức cần thiết. Điều này có thể thực hiện 2được nếu NHTM có một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ(XHTDNB) KHDN hiệu quả. XHTDNB KHDN là cơ sở để quản trịRRTD đối với các KHDN nhằm kiểm soát, hạn chế RRTD theo mụctiêu đã đề ra; đồng thời cũng hỗ trợ NHTM trong việc phân loại nợvà trích lập dự phòng rủi ro (DPRR), đảm bảo tính ổn định tronghoạt động của NHTM. Do đó, việc hoàn thiện XHTDNB KHDN lànội dung cần được quan tâm đầu tư tại các NHTM. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, ngân hàngThương mại Cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam – Chi nhánhQuảng Bình (Vietinbank Quảng Bình) đã triển khai nhiều biện phápnhằm cải thiện hiệu quả công tác này. Mặc dù vậy, công tácXHTDNB KHDN của Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế nhất định,ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh. Bên cạnh đó,với sự cạnh tranh của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn, tại Chinhánh cũng xuất hiện tình trạng cán bộ thẩm định tín dụng chủ quantrong việc xét duyệt, đưa ra những quyết định thẩm định tín dụngKHDN thiếu chính xác nhằm cho KHDN chưa đủ điều kiện vay vốn,gây phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu cho Chi nhánh. Do đó, việc đánhgiá, phân tích thực trạng công tác này, từ đó đưa ra các giải pháp,khuyến nghị nhằm hoàn thiện là rất cần thiết để hạn chế RRTD, đảmbảo chất lượng tín dụng (CLTD) đối với KHDN tại Chi nhánh. Bên cạnh đó, mặc dù có nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứuvề các khía cạnh liên quan đến XHTDNB của NHTM, nhưng lạikhông có nhiều nghiên cứu được thực hiện về XHTDNB dành riêngcho KHDN. Các nghiên cứu liên quan lại chưa hệ thống và có sự cập 3nhật đầy đủ những nội dung lý thuyết cũng như thực tiễn liên quanđến hoạt động XHTDNB KHDN mới nhất của các NHTM tại ViệtNam trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, tại Vietinbank Quảng Bình,vẫn chưa có nghiên cứu nào làm rõ về công tác XHTDNB KHDN. Xuất phát từ lý do thực tiễn tại Vietinbank Quảng Bình, cũngnhư khoảng trống nghiên cứu về XHTDNB KHDN đã được trìnhbày ở trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện côngtác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngBình” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng XHTDNB KHDNtại Vietinbank Quảng Bình giai đoạn 2017-2019, luận văn đề xuấtcác khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB KHDN tạiVietinbank Quảng Bình trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến -Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác XHTDNBKHDN của các NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng XHTDNB KHDN tạiVietinbank Quảng Bình giai đoạn 2017-2019. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tácXHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình trong thời gian tới. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 - Nội dung công tác XHTDNB KHDN là gì? Các tiêu chí đánhgiá và các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác XHTDNB KHDN? - Công tác XHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình giaiđoạn 2017-2019 diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được, hạnchế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THU ĐÔNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘIBỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠT Phản biện 2: TS. TRẦN NGỌC SƠN văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại(NHTM), tín dụng là hoạt động cơ bản, nền tảng, chiếm tỷ trọng caonhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất, nhưng đây cũng là hoạt độngchứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất cho sự tồn tại và phát triển bềnvững của các NHTM. Rủi ro tín dụng (RRTD) có thể đem lại nhữnghậu quả không lường trước được, thậm chí ảnh hưởng đến vấn đềsống còn của NHTM. Mặt khác, hoạt động của các NHTM mang tínhhệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự sụp đổ của mộtNHTM rất có thể tạo thành hiệu ứng domino, kéo theo sự sụp đổ củacả hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến nền kinh tế. Tại Việt Nam thời gian qua cũng xảy ra không ít trường nhữnghợp RRTD dẫn đến nhiều thiệt hại về tài sản và uy tín của cácNHTM. Trong giai đoạn hiện nay, RRTD càng tăng lên do khó khănchung của nền kinh tế, điều này khiến cho các NHTM phải thắt chặtcác điều kiện cấp tín dụng để đảm bảo an toàn vốn. Việc thắt chặt tíndụng này vô hình chung lại ảnh hưởng xấu lên nền kinh tế, đặc biệtlà khi được áp dụng với hầu hết các doanh nghiệp mà không có sựphân biệt chất lượng khách hàng do bản thân một số NHTM cũngchưa đủ cơ sở để nhận định khách hàng tốt/xấu một cách chính xác. Với sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, việc lựa chọn đượccác khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp (KHDN)trung thành, có tình hình tài chính lành mạnh, luôn trả lãi và gốcđúng hạn là một việc hết sức cần thiết. Điều này có thể thực hiện 2được nếu NHTM có một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ(XHTDNB) KHDN hiệu quả. XHTDNB KHDN là cơ sở để quản trịRRTD đối với các KHDN nhằm kiểm soát, hạn chế RRTD theo mụctiêu đã đề ra; đồng thời cũng hỗ trợ NHTM trong việc phân loại nợvà trích lập dự phòng rủi ro (DPRR), đảm bảo tính ổn định tronghoạt động của NHTM. Do đó, việc hoàn thiện XHTDNB KHDN lànội dung cần được quan tâm đầu tư tại các NHTM. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, ngân hàngThương mại Cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam – Chi nhánhQuảng Bình (Vietinbank Quảng Bình) đã triển khai nhiều biện phápnhằm cải thiện hiệu quả công tác này. Mặc dù vậy, công tácXHTDNB KHDN của Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế nhất định,ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh. Bên cạnh đó,với sự cạnh tranh của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn, tại Chinhánh cũng xuất hiện tình trạng cán bộ thẩm định tín dụng chủ quantrong việc xét duyệt, đưa ra những quyết định thẩm định tín dụngKHDN thiếu chính xác nhằm cho KHDN chưa đủ điều kiện vay vốn,gây phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu cho Chi nhánh. Do đó, việc đánhgiá, phân tích thực trạng công tác này, từ đó đưa ra các giải pháp,khuyến nghị nhằm hoàn thiện là rất cần thiết để hạn chế RRTD, đảmbảo chất lượng tín dụng (CLTD) đối với KHDN tại Chi nhánh. Bên cạnh đó, mặc dù có nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứuvề các khía cạnh liên quan đến XHTDNB của NHTM, nhưng lạikhông có nhiều nghiên cứu được thực hiện về XHTDNB dành riêngcho KHDN. Các nghiên cứu liên quan lại chưa hệ thống và có sự cập 3nhật đầy đủ những nội dung lý thuyết cũng như thực tiễn liên quanđến hoạt động XHTDNB KHDN mới nhất của các NHTM tại ViệtNam trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, tại Vietinbank Quảng Bình,vẫn chưa có nghiên cứu nào làm rõ về công tác XHTDNB KHDN. Xuất phát từ lý do thực tiễn tại Vietinbank Quảng Bình, cũngnhư khoảng trống nghiên cứu về XHTDNB KHDN đã được trìnhbày ở trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện côngtác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngBình” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng XHTDNB KHDNtại Vietinbank Quảng Bình giai đoạn 2017-2019, luận văn đề xuấtcác khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB KHDN tạiVietinbank Quảng Bình trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến -Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác XHTDNBKHDN của các NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng XHTDNB KHDN tạiVietinbank Quảng Bình giai đoạn 2017-2019. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tácXHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình trong thời gian tới. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 - Nội dung công tác XHTDNB KHDN là gì? Các tiêu chí đánhgiá và các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác XHTDNB KHDN? - Công tác XHTDNB KHDN tại Vietinbank Quảng Bình giaiđoạn 2017-2019 diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được, hạnchế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Công tác xếp hạng tín dụng Tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp Rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
78 trang 154 0 0