Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 671.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu cuối cùng của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại NH TMCP Bưu Điện Liên Việt phù hợp định hướng chiến lược kinh doanh của ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốnquan trọng cho toàn bộ nền kinh tế.Trong môi trường cạnh tranhngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động làhướng đi và cũng là phương châm cho các Ngân hàng tồn tại và pháttriển. Với phương châm “đi vay để cho vay” trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ của mình, ngành ngân hàng quan tâm hàng đầu là làmsao để ngày càng phát triển doanh số, đó là yếu tố quyết định hiệuquả kinh doanh của ngân hàng thương mại. Thực tế cho thấy, những năm qua một số ngân hàng thươngmại quốc doanh vì chạy theo doanh số, tăng cường đầu tư mở rộngtín dụng mà xem nhẹ chất lượng tín dụng, đầu tư vào các dự án sảnxuất kinh doanh kém hiệu quả, vào các khách hàng yếu kém, thua lỗ,lừa đảo… dẫn đến rủi ro mất vốn, nợ tồn đọng cao, ảnh hưởng hiệuquả, chất lượng kinh doanh, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngànhngân hàng nói chung, hệ thống NHTM nói riêng. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng(LPB – Đà Nẵng) cùng với xu hướng trung của toàn hệ thống vớiđịnh hướng sẽ trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam –Ngân hàng của mọi người”, LPB – Đà Nẵng luôn cung ứng các sảnphẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đặc biệt làhoạt động cho vay đối với KHCN kinh doanh. Trong thời gian qua, tuy phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ thịtrường nhưng chất lượng tín dụng của LPB nói chung cũng như LPB– Đà Nẵng nói riêng, cũng tiếp tục được cải thiện với tỷ lệ nợ xấugiảm dần, hiệu quả sử dụng vốn tăng, bảo đảm an toàn nguồn vốnnhờ đó lợi nhận tăng trưởng ổn định. Mặt khác, thành phố Đà Nẵng 2là một thành phố phát triển, nhu cầu về vay kinh doanh với đối tượngkhách là các cá nhân là rất cao. Dựa vào thực tế đó, các NHTM trênđịa bàn luôn chú trọng phát triển hoạt động cho vay KHCN kinhdoanh, đồng nghĩa với việc LPB – Đà Nẵng còn nhiều hạn chế khimở rộng quy mô cho vay do phải cạnh tranh với nhiều NHTM trêncùng địa bàn, công tác xử lý các khoản nợ xấu lâu năm cũng gặpkhông ít khó khăn. Nhận thấy việc tăng quy mô, thu hút lượng khách hàng lớn,...nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động cho vay KHCN kinh doanhđang là vấn đề mà LPB – Đà Nẵng đặc biệt chú trọng để thực hiệntốt định hướng ban đầu. Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế và phát hiệnnhững mặt còn hạn chế của hoạt động cho vay KHCN kinh doanh tạiLPB – Đà Nẵng nhằm đưa ra các khuyến nghị giúp hoàn thiện hoạtđộng cho vay KHCN kinh doanh tại LPB – Đà Nẵng. Đó là lý do tácgiả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhânkinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Chi nhánhĐà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cuối cùng của đề tài là đề xuất cáckhuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay cá nhân kinh doanh tại NH TMCP Bưu Điện Liên Việtphù hợp định hướng chiến lược kinh doanh của NH. Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài phải giảiquyết một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay cánhân kinh doanh của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động cho vay cá nhânkinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh 3Đà Nẵng. - Đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chovay cá nhân kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt –Chi nhánh Đà Nẵng.  Câu hỏi nghiên cứu - Về lý luận, hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh bao gồmnhững nội dung gì? Các tiêu chí đánh giá kết quả và nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của NHTM là gì? - Thực trang hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của Ngânhàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng hiện nay nhưthế nào? Có những thành công và hạn chế gì? Nguyên nhân nào ảnhhưởng đến thực trạng đó? - Cần đề xuất những khuyến nghị gì với các cơ quan có thẩmquyền liên quan nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinhdoanh tại ngân hàng mình? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động cho vay cá nhân kinhdoanh tại Ngân hàngTMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng. Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn tại Ngân hàngTMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng + Các cán bộ quản lý khách hàng phụ trách cho vay đối tượngkhách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bưu điện LiênViệt – Chi nhánh Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu là hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh theo tính thần của các 4quy định pháp lý mới. - Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực tiễnhoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bưuđiện Liên Việt – Chi nhánh Đà Nẵng. - Về thời gian: các dữ liệu được sử dụng để phân tích, đánhgiá thực trạng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh chỉ tập trungtrong giai đoạn 3 năm từ năm 2016 - 2018.Các khuyến nghị được đềxuất cho giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đólà: a. Để hệ thống hóa và bổ sung, phát triển cơ sở lý luận, đề tàisử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quynạp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa và hệ thống hóa. Các phươngpháp này cũng được vận dụng trong phân tích thực trạng và xâydựng các khuyến nghị. b. Phương pháp thống kê Các phương pháp thống kê được sử dụng bao gồm : số bìnhquân, số tương đối, phân tích sự biến động theo thời gian; phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: