![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.02 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đánh giá thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank – CN uảng Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN ĐẠT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG TRẠCH, BẮC QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia, tạo thành xương sốngcủa hệ thống kinh tế xã hội tại quốc gia đó. Theo Tổng cục Thống kêViệt Nam, các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực kinh tế tưnhân và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Khốidoanh nghiệp này chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp và đóng gópkhoảng 47% vào GDP cả nước. Huy động mọi nguồn lực nhằm hỗtrợ các DNNVV phát triển bền vững là mục tiêu chung của các quốcgia, bao gồm cả Việt Nam. Một trong những hỗ trợ quan trọng và cóý nghĩa thiết thực đó là hỗ trợ tín dụng. Đối với sự phát triển của các DNNVV, vai trò của nguồn tíndụng ngân hàng là rất to lớn và không thể phủ nhận. Trong bối cảnhchính phủ Việt Nam đang nỗ lực xây dựng quốc gia khởi nghiệp,khuyến khích các nhà khởi nghiệp, số lượng các DNNVV ở ViệtNam ngày càng tăng nhanh đáng kể. Theo bà Lương Thị Lệ Thủy -Tổng Giám đốc Cisco Việt Nam: “Khối DNNVV là động lực chínhcho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Tuynhiên, đây là một trong những khối bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởiđại dịch Covid-19. Khi Việt Nam tiếp tục vượt qua tình trạng hiệntại, đồng thời hoạt động tiêu dùng và kinh doanh bắt đầu khởi sắc trởlại, việc thực hiện chuyển đổi số của các DNVVN sẽ đóng vai tròthen chốt trong quá trình phục hồi và đóng góp vào tăng trưởng kinhtế chung của đất nước”. Nhận thấy vai trò cũng như tiềm năng của phân khúcDNNVV, các NHTM trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc 2Quảng Bình (Agribank – CN uảng Trạch) ngày càng chú trọng đếnhoạt động cho vay DNNVV. Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vayDNNVV tại Chi nhánh trong thời gian qua còn nhiều khó khăn như:Doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm 2017 - 2019 với mứctăng 167%, trong khi dư nợ cho vay DNNVV đến năm 2019 chỉ đạt1.030 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều so với tổng dư nợ 7.526 triệuđồng (bằng 13%) của cả Chi nhánh Bắc Quảng Bình, tỷ trọng dư nợcho vay DNNVV cũng sụt giảm hơn 14,7%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm2019 vẫn ở mức cao, trên 1,18%. Bên cạnh đó, sự thiếu hoàn thiệntrong quy trình, nợ xấu tiềm ẩn ngoài nguyên nhân khách hàng còndo lỗi chủ quan của cán bộ tín dụng, lỗi tác nghiệp cán bộ ngân hàngdẫn đến những sai sót là những bất cập, chưa hoàn chỉnh trong hoạtđộng kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay DNNVV nói riêngcủa Agribank – CN uảng Trạch. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh huyện Quảng Trạch, BắcQuảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay DNNVV tại Chi nhánh tới năm 2025. 2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV và đề xuấtkhuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay DNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hoạt động cho vay kháchhàng DNNVV của ngân hàng thương mại. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV 3tại Agribank – CN uảng Trạch. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayDNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch.2.3. Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu phảitrả lời được những câu hỏi sau đây: - Đặc điểm cho vay DNNVV của ngân hàng thương mại? Hoạtđộng cho vay DNNVV bao gồm những vấn đề gì? Kết quả hoạt độngcho vay DNNVV của NHTM được phản ánh qua những tiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch diễn ra như thế nào? Những thành công và hạn chế củaChi nhánh trong hoạt động này, nguyên nhân của những hạn chế? - Agribank – CN uảng Trạch và các chủ thể liên quan cầnlàm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV của Chi nhánh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vayDNNVV của NHTM, cụ thể là nghiên cứu hoạt động cho vayDNNVV tại Agribank – CN Quảng Trạch. Đối tượng khảo sát: Các đối tượng ngoài Ngân hàng: Cáckhách hàng DNNVV hiện đang vay vốn tại Chi nhánh. Việc khảo sát các đối tượng trên đây để nắm rõ các quy trìnhquản lý cho vay, các Chính sách cho vay, các sản phẩm cho vay,…những thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm trong hoạt động cho vayDNNVV, nắm rõ hơn về hoạt động cho vay DNNVV của Chi nhánh.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động cho vayDNNV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN ĐẠT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG TRẠCH, BẮC QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia, tạo thành xương sốngcủa hệ thống kinh tế xã hội tại quốc gia đó. Theo Tổng cục Thống kêViệt Nam, các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực kinh tế tưnhân và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Khốidoanh nghiệp này chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp và đóng gópkhoảng 47% vào GDP cả nước. Huy động mọi nguồn lực nhằm hỗtrợ các DNNVV phát triển bền vững là mục tiêu chung của các quốcgia, bao gồm cả Việt Nam. Một trong những hỗ trợ quan trọng và cóý nghĩa thiết thực đó là hỗ trợ tín dụng. Đối với sự phát triển của các DNNVV, vai trò của nguồn tíndụng ngân hàng là rất to lớn và không thể phủ nhận. Trong bối cảnhchính phủ Việt Nam đang nỗ lực xây dựng quốc gia khởi nghiệp,khuyến khích các nhà khởi nghiệp, số lượng các DNNVV ở ViệtNam ngày càng tăng nhanh đáng kể. Theo bà Lương Thị Lệ Thủy -Tổng Giám đốc Cisco Việt Nam: “Khối DNNVV là động lực chínhcho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Tuynhiên, đây là một trong những khối bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởiđại dịch Covid-19. Khi Việt Nam tiếp tục vượt qua tình trạng hiệntại, đồng thời hoạt động tiêu dùng và kinh doanh bắt đầu khởi sắc trởlại, việc thực hiện chuyển đổi số của các DNVVN sẽ đóng vai tròthen chốt trong quá trình phục hồi và đóng góp vào tăng trưởng kinhtế chung của đất nước”. Nhận thấy vai trò cũng như tiềm năng của phân khúcDNNVV, các NHTM trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc 2Quảng Bình (Agribank – CN uảng Trạch) ngày càng chú trọng đếnhoạt động cho vay DNNVV. Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vayDNNVV tại Chi nhánh trong thời gian qua còn nhiều khó khăn như:Doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm 2017 - 2019 với mứctăng 167%, trong khi dư nợ cho vay DNNVV đến năm 2019 chỉ đạt1.030 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều so với tổng dư nợ 7.526 triệuđồng (bằng 13%) của cả Chi nhánh Bắc Quảng Bình, tỷ trọng dư nợcho vay DNNVV cũng sụt giảm hơn 14,7%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm2019 vẫn ở mức cao, trên 1,18%. Bên cạnh đó, sự thiếu hoàn thiệntrong quy trình, nợ xấu tiềm ẩn ngoài nguyên nhân khách hàng còndo lỗi chủ quan của cán bộ tín dụng, lỗi tác nghiệp cán bộ ngân hàngdẫn đến những sai sót là những bất cập, chưa hoàn chỉnh trong hoạtđộng kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay DNNVV nói riêngcủa Agribank – CN uảng Trạch. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh huyện Quảng Trạch, BắcQuảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay DNNVV tại Chi nhánh tới năm 2025. 2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV và đề xuấtkhuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay DNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hoạt động cho vay kháchhàng DNNVV của ngân hàng thương mại. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV 3tại Agribank – CN uảng Trạch. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayDNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch.2.3. Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu phảitrả lời được những câu hỏi sau đây: - Đặc điểm cho vay DNNVV của ngân hàng thương mại? Hoạtđộng cho vay DNNVV bao gồm những vấn đề gì? Kết quả hoạt độngcho vay DNNVV của NHTM được phản ánh qua những tiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV tại Agribank – CN uảng Trạch diễn ra như thế nào? Những thành công và hạn chế củaChi nhánh trong hoạt động này, nguyên nhân của những hạn chế? - Agribank – CN uảng Trạch và các chủ thể liên quan cầnlàm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV của Chi nhánh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vayDNNVV của NHTM, cụ thể là nghiên cứu hoạt động cho vayDNNVV tại Agribank – CN Quảng Trạch. Đối tượng khảo sát: Các đối tượng ngoài Ngân hàng: Cáckhách hàng DNNVV hiện đang vay vốn tại Chi nhánh. Việc khảo sát các đối tượng trên đây để nắm rõ các quy trìnhquản lý cho vay, các Chính sách cho vay, các sản phẩm cho vay,…những thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm trong hoạt động cho vayDNNVV, nắm rõ hơn về hoạt động cho vay DNNVV của Chi nhánh.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động cho vayDNNV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa Khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
12 trang 313 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
27 trang 199 0 0