Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam" là hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoàn thiện hoạt động cho vay KH CNKD của các NHTM; đánh giá thực trạng hoàn thiện hoạt động cho vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam. Các biện pháp đã triển khai, những kết quả đạt được và những tồn tại trong hoạt động cho vay KH CNKD giai đoạn 2017 – 2019; đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KHÁNHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: ……………………………………. Phản biện 2: …………………………………….Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Đại Học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển hiện nay, các NHTM đang có xuhướng chuyển sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận với KHCN. Vớichiến lược của mình, NH TMCP Ngoại thương Việt Nam đanghướng đến trở thành một NH hàng đầu của Việt Nam; hoạt động theomô hình khối NH bán lẻ theo chuẩn mực quốc tế. Trong hoạt động bán lẻ của các chi nhánh thì cho vay đối vớiKHCN là một hoạt động hết sức quan trọng, mang lại nguồn thunhập chủ yếu cho các NHTM. Tuy nhiên, trong thời gian qua vẫncòn tồn tại một số hạn chế và hoạt động tín dụng còn gặp nhiều khókhăn, đòi hỏi ngân hàng cần phải hoàn thiện hơn để có thể duy trì vàphát triển hoạt động này. Trong giai đoạn hiện nay, VCB Quảng Nam đang gặp nhiềusự cạnh tranh quyết liệt từ phía các NH và các TCTD khác, đòi hỏiVCB Quảng Nam phải không ngày càng đổi mới hơn, hoàn thiệnhoạt động cho vay KH CNKD và đảm bảo nâng cao chất lượng dịchvụ để có thể tồn tại và phát triển. Do vậy, tôi chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” làmluận văn tốt nghiệp cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoàn thiện hoạt động cho vayKH CNKD của các NHTM. - Đánh giá thực trạng hoàn thiện hoạt động cho vay KHCNKD tại Vietcombank Quảng Nam. Các biện pháp đã triển khai,những kết quả đạt được và những tồn tại trong hoạt động cho vayKH CNKD giai đoạn 2017 – 2019. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho 2vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vay KHCNKD tại Vietcombank Quảng Nam. Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay đốivới KH CNKD. Đề xuất khuyến nghị đối với chi nhánh Quảng Nam,Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và Chính phủ. + Về không gian: Hoạt động cho vay KH CNKD tạiVietcombank Quảng Nam. + Về thời gian về số liệu: Nghiên cứu thực trạng hoạt độngcho vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam từ năm 2017 đếnnăm 2019. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệuthứ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, phỏng vấn. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về khoa học: luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bảnvề hoàn thiện hoạt động cho vay đối với KH CNKD của NHTM. Về thực tiễn: Phân tích lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàngvà việc hoàn thiện hoạt động cho vay KH CNKD. Đánh giá nhữngmặt đạt được và hạn chế đề xuất những giải pháp, kiến nghị. 5. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay KH CNKDcủa NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay KH CNKD tạiVietcombank Quảng Nam. Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayKH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam. 3 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo các bàibáo liên quan đến chủ đề nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyênngành trong những năm gần đây để làm cơ sở nghiên cứu: a. Các bài báo liên quan chủ đề đăng trên các tạp chí chuyênngành trong những năm gần đây: [1] Lê Tấn Phước (2016), “Những yếu tố tác động đến tăngtrưởng tín dụng ngân hàng thương mại VN”, Tạp chí Tài chính kỳ IItháng 12/2016. [2] Phạm Văn Hồng (2016), “Phát triển hộ kinh doanh cáthể: Phân tích từ quản trị vốn và tài chính”, Tạp chí Tài Chính kỳ 2số tháng 4 năm 2016. Bài viết chỉ ra những khó khăn mà các hộ kinh doanh cá thểđang gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh trong đó khókhăn nhất đó là thiếu vốn và việc tiếp cận nguồn vốn còn gặp nhiềukhó khăn. Từ đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KHÁNHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: ……………………………………. Phản biện 2: …………………………………….Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Đại Học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển hiện nay, các NHTM đang có xuhướng chuyển sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận với KHCN. Vớichiến lược của mình, NH TMCP Ngoại thương Việt Nam đanghướng đến trở thành một NH hàng đầu của Việt Nam; hoạt động theomô hình khối NH bán lẻ theo chuẩn mực quốc tế. Trong hoạt động bán lẻ của các chi nhánh thì cho vay đối vớiKHCN là một hoạt động hết sức quan trọng, mang lại nguồn thunhập chủ yếu cho các NHTM. Tuy nhiên, trong thời gian qua vẫncòn tồn tại một số hạn chế và hoạt động tín dụng còn gặp nhiều khókhăn, đòi hỏi ngân hàng cần phải hoàn thiện hơn để có thể duy trì vàphát triển hoạt động này. Trong giai đoạn hiện nay, VCB Quảng Nam đang gặp nhiềusự cạnh tranh quyết liệt từ phía các NH và các TCTD khác, đòi hỏiVCB Quảng Nam phải không ngày càng đổi mới hơn, hoàn thiệnhoạt động cho vay KH CNKD và đảm bảo nâng cao chất lượng dịchvụ để có thể tồn tại và phát triển. Do vậy, tôi chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” làmluận văn tốt nghiệp cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoàn thiện hoạt động cho vayKH CNKD của các NHTM. - Đánh giá thực trạng hoàn thiện hoạt động cho vay KHCNKD tại Vietcombank Quảng Nam. Các biện pháp đã triển khai,những kết quả đạt được và những tồn tại trong hoạt động cho vayKH CNKD giai đoạn 2017 – 2019. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho 2vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vay KHCNKD tại Vietcombank Quảng Nam. Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay đốivới KH CNKD. Đề xuất khuyến nghị đối với chi nhánh Quảng Nam,Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và Chính phủ. + Về không gian: Hoạt động cho vay KH CNKD tạiVietcombank Quảng Nam. + Về thời gian về số liệu: Nghiên cứu thực trạng hoạt độngcho vay KH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam từ năm 2017 đếnnăm 2019. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệuthứ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, phỏng vấn. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về khoa học: luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bảnvề hoàn thiện hoạt động cho vay đối với KH CNKD của NHTM. Về thực tiễn: Phân tích lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàngvà việc hoàn thiện hoạt động cho vay KH CNKD. Đánh giá nhữngmặt đạt được và hạn chế đề xuất những giải pháp, kiến nghị. 5. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay KH CNKDcủa NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay KH CNKD tạiVietcombank Quảng Nam. Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vayKH CNKD tại Vietcombank Quảng Nam. 3 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo các bàibáo liên quan đến chủ đề nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyênngành trong những năm gần đây để làm cơ sở nghiên cứu: a. Các bài báo liên quan chủ đề đăng trên các tạp chí chuyênngành trong những năm gần đây: [1] Lê Tấn Phước (2016), “Những yếu tố tác động đến tăngtrưởng tín dụng ngân hàng thương mại VN”, Tạp chí Tài chính kỳ IItháng 12/2016. [2] Phạm Văn Hồng (2016), “Phát triển hộ kinh doanh cáthể: Phân tích từ quản trị vốn và tài chính”, Tạp chí Tài Chính kỳ 2số tháng 4 năm 2016. Bài viết chỉ ra những khó khăn mà các hộ kinh doanh cá thểđang gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh trong đó khókhăn nhất đó là thiếu vốn và việc tiếp cận nguồn vốn còn gặp nhiềukhó khăn. Từ đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Cho vay khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân kinh doanh Dịch vụ tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
25 trang 171 0 0
-
27 trang 168 0 0