Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề là đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Lệ thủy tỉnh Quảng Bình, nhằm tìm hiểu những tồn tại, hạn chế; những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước từ đó đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ LỆ AN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHITHƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNNcủa nước ta nói chung và KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình nói riêngđã có những chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả tốt, đãtừng bước siết chặt các khoản chi theo hướng đúng quy định và đạthiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên đốivới các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn huyện Lệ Thủy vẫn cònmột số hạn chế như chi sai chế độ, định mức, số liệu giữa chứng từchi không khớp đúng với các hồ sơ mà KBNN lưu để theo dõi ngoàitheo quy định như quyết định tăng lương, tăng phụ cấp, không thựchiện thanh toán tạm ứng đúng thời hạn, việc giải ngân thanh toán củakho bạc còn chậm trễ so với quy định, cụ thể từ năm 2016 đến 2018đã phát hiện có hơn 100 giao dịch với số tiền gần 3 tỷ đồng đơn vịsử dụng ngân sách đã gửi hồ sơ thanh toán đến KBNN và bị từ chối,có hơn 500 hồ sơ xử lý chậm thời gian năm 2018 và các năm trướccòn nhiều hơn nữa... Điều này phần nào gây ảnh hưởng đến quá trìnhgiải ngân NSNN, cũng như yêu cầu của quá trình quản lý và cải cáchthủ tục hành chính nhằm đẩy mạnh xu thế mở cửa và hội nhập quốctế. Đặc biệt Lệ Thủy là một trong các địa bàn có số lượng các đơn vịsử dụng NSNN rất lớn do đó hoạt động kiểm soát chi thường xuyênNSNN cần được chú trọng hơn. Xuất phát từ những lý do trên và khoảng trống nghiên cứu đượcđề cập ở phần Tổng quan tình hình nghiên cứu, học viên đã lựa chọnđề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sáchNhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” choluận văn tốt nghiệp của mình. 2 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ thủy tỉnh QuảngBình, nhằm tìm hiểu những tồn tại, hạn chế; những vấn đề đặt ra cầngiải quyết trong hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN từđó đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài cần giải quyết các câu hỏinghiên cứu sau: - Hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN bao gồmnhững nội dung gì? Tiêu chí nào đánh giá hiệu quả hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN? - Hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủyđược thực hiện như thế nào? Thực trạng hoạt động KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy ra sao? Đã đạt được những kếtquả gì? Còn tồn tại, hạn chế những gì? Nguyên nhân của những tồntại, hạn chế đó là gì? - Cần có giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là hoạt động KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình. Đối tượng khảo sát là Bộ phận Giao dịch phụ trách hoạt động kiểmsoát chi thường xuyên ngân sách tại KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bìnhvà khách hàng đại diện cho các đơn vị SDNS giao dịch với KBNNLệ Thủy. b. Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về nội dung: phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt độngKSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại KBNN Lệ Thủy, tỉnhQuảng Bình. - Về thời gian: đề tài tập trung giới hạn nghiên cứu thực trạnghoạt động KSC thường xuyên NSNN trong giai đoạn từ năm 2016-2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn baogồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phươngpháp phân tích, phương pháp tổng hợp, kết hợp với phương phápđiều tra khảo sát ý kiến của các cá nhân đại diện các đơn vị SDNSgiao dịch tại KBNN Lệ Thủy. * Phương pháp thống kê mô tả * Phương pháp so sánh: - So sánh theo chiều dọc: - So sánh theo chiều ngang : - So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: * Phương pháp phân tích: là chia đối tượng nghiên cứu thànhnhững mặt, bộ phận, những yếu tố cấu thành đơn giản hơn để tìmhiểu, nghiên cứu nhằm phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất củatừng yếu tố đó để từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiêncứu một cách chính xác nhất, biết được cái chung phức tạp từ nhữngyếu tố cấu thành đó. * Phương pháp tổng hợp: đây là phương pháp hỗ trợ chophương pháp phân tích để tìm ra cái chung, cái bản chất cũng nhưquy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. * Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát là phương 4pháp đưa ra những câu hỏi cho một nhóm đối tượng nhằm phát hiệnnhững quy luật, đặc điểm về mặt định tính cũng như định lượng củacác đối tượng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra được là nhữngthông tin quan trọng về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và làcăn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải phápthực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ LỆ AN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHITHƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNNcủa nước ta nói chung và KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình nói riêngđã có những chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả tốt, đãtừng bước siết chặt các khoản chi theo hướng đúng quy định và đạthiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên đốivới các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn huyện Lệ Thủy vẫn cònmột số hạn chế như chi sai chế độ, định mức, số liệu giữa chứng từchi không khớp đúng với các hồ sơ mà KBNN lưu để theo dõi ngoàitheo quy định như quyết định tăng lương, tăng phụ cấp, không thựchiện thanh toán tạm ứng đúng thời hạn, việc giải ngân thanh toán củakho bạc còn chậm trễ so với quy định, cụ thể từ năm 2016 đến 2018đã phát hiện có hơn 100 giao dịch với số tiền gần 3 tỷ đồng đơn vịsử dụng ngân sách đã gửi hồ sơ thanh toán đến KBNN và bị từ chối,có hơn 500 hồ sơ xử lý chậm thời gian năm 2018 và các năm trướccòn nhiều hơn nữa... Điều này phần nào gây ảnh hưởng đến quá trìnhgiải ngân NSNN, cũng như yêu cầu của quá trình quản lý và cải cáchthủ tục hành chính nhằm đẩy mạnh xu thế mở cửa và hội nhập quốctế. Đặc biệt Lệ Thủy là một trong các địa bàn có số lượng các đơn vịsử dụng NSNN rất lớn do đó hoạt động kiểm soát chi thường xuyênNSNN cần được chú trọng hơn. Xuất phát từ những lý do trên và khoảng trống nghiên cứu đượcđề cập ở phần Tổng quan tình hình nghiên cứu, học viên đã lựa chọnđề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sáchNhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” choluận văn tốt nghiệp của mình. 2 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ thủy tỉnh QuảngBình, nhằm tìm hiểu những tồn tại, hạn chế; những vấn đề đặt ra cầngiải quyết trong hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN từđó đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài cần giải quyết các câu hỏinghiên cứu sau: - Hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN bao gồmnhững nội dung gì? Tiêu chí nào đánh giá hiệu quả hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN? - Hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủyđược thực hiện như thế nào? Thực trạng hoạt động KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy ra sao? Đã đạt được những kếtquả gì? Còn tồn tại, hạn chế những gì? Nguyên nhân của những tồntại, hạn chế đó là gì? - Cần có giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là hoạt động KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình. Đối tượng khảo sát là Bộ phận Giao dịch phụ trách hoạt động kiểmsoát chi thường xuyên ngân sách tại KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bìnhvà khách hàng đại diện cho các đơn vị SDNS giao dịch với KBNNLệ Thủy. b. Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về nội dung: phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt độngKSC thường xuyên NSNN qua KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại KBNN Lệ Thủy, tỉnhQuảng Bình. - Về thời gian: đề tài tập trung giới hạn nghiên cứu thực trạnghoạt động KSC thường xuyên NSNN trong giai đoạn từ năm 2016-2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn baogồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phươngpháp phân tích, phương pháp tổng hợp, kết hợp với phương phápđiều tra khảo sát ý kiến của các cá nhân đại diện các đơn vị SDNSgiao dịch tại KBNN Lệ Thủy. * Phương pháp thống kê mô tả * Phương pháp so sánh: - So sánh theo chiều dọc: - So sánh theo chiều ngang : - So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: * Phương pháp phân tích: là chia đối tượng nghiên cứu thànhnhững mặt, bộ phận, những yếu tố cấu thành đơn giản hơn để tìmhiểu, nghiên cứu nhằm phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất củatừng yếu tố đó để từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiêncứu một cách chính xác nhất, biết được cái chung phức tạp từ nhữngyếu tố cấu thành đó. * Phương pháp tổng hợp: đây là phương pháp hỗ trợ chophương pháp phân tích để tìm ra cái chung, cái bản chất cũng nhưquy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. * Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát là phương 4pháp đưa ra những câu hỏi cho một nhóm đối tượng nhằm phát hiệnnhững quy luật, đặc điểm về mặt định tính cũng như định lượng củacác đối tượng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra được là nhữngthông tin quan trọng về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và làcăn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải phápthực tiễn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Kiểm soát chi ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
27 trang 188 0 0