Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.31 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân kinh doanh đi vay. Phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Quảng Bình. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ HOÀNG LY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁTRỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂNKINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐẶNG TÙNG LÂM Phản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập như hiện nay, hoạtđộng tín dụng vẫn là hoạt động chính mang lại thu nhập chủ yếu chocác ngân hàng thương mại Việt Nam. Đi đôi với cuộc chạy đua tăngtrưởng tín dụng để mở rộng thị phần và tăng nguồn thu nhập, đâycũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong kinh doanh ngânhàng. Nó là một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng thương mại. Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín nói chung và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánhQuảng Bình nói riêng cũng không nằm ngoài cuộc chạy đuatrên. Những năm gần đây theo định hướng tín dụng khối khách hàngcá nhân, chi nhánh Quảng Bình cũng rất chú trọng phát triển dư nợcủa đối tượng khách hàng cá nhân này. Là chi nhánh nhiều năm liềnđạt thành tích về tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân trong hệthống ngân hàng Sacombank, tuy nhiên với hàng loạt sự cố về môitrường biển kèm theo sự biến động về thị trường đã dẫn đến nguy cơtăng tỷ trọng tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng. Do đó, cùng với việc đưa racác chính sách nhằm thúc đẩy dư nợ trong cho vay cá nhân kinhdoanh, ngân hàng phải trả lời câu hỏi “Làm thể nào để kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh một cách toàn diện vàhệ thống?”. Đây đang là điều mà trước đây, bây giờ và sau này đượccác nhà quản lý ngân hàng, các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm. Kết quả tổng quan các nghiên cứu liên quan cho thấy, có rấtnhiều học giả tập trung nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng. Tuynhiên, hiện có rất ít các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tíndụng qua chức năng kiểm soát, cụ thể là nghiên cứu về kiểm soáthoạt động tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh một cách đầy 2đủ, cả về lý thuyết và thực nghiệm, nhằm kiểm soát ngay từ đầu cácrủi ro tín dụng có thể phát sinh, từ đó gia tăng tối đa hiệu quả hoạtđộng tín dụng của ngân hàng. Nhu cầu nghiên cứu về những khoảngtrống nói trên là điểm xuất phát của đề tài mà học viên lựa chọn. Từ tính cấp thiết về mặt thực tiễn và học thuật, học viên đã lựachọn vấn đề “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổphần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tàinghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng tronghoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đặc biệt là đối vớikhách hàng cá nhân kinh doanh đi vay. - Phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Thương TínSài Gòn Chi nhánh Quảng Bình. - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt độngkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng phân tích là thực tiễn hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Thương tín - Chi nhánh Quảng Bình. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Cách tiếp cận của đề tài là nghiên cứu hoạt động quản trị rủiro tín dụng theo lí thuyết quản trị rủi ro. Theo đó, quá trình quản trị 3rủi ro gồm 4 nội dung: nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát rủiro, tài trợ rủi ro. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung kiểm soátrủi ro. - Về không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: