Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Agribank Phú Yên trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHƢ PHƢƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁTRỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN SẢN XUẤT - KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Đại Học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2019.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về chính sách tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm mở rộng chovay, đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn,xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng caođời sống nhân dân. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônnói chung và Chi nhánh tỉnh Phú Yên nói riêng đã phối hợp cùng vớicác hội, các cấp chính quyền, tổ chức kinh tế… nhằm thực hiện đồngbộ, có hiệu quả đáp ứng vốn kịp thời cho sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng cho vay đối với sản xuất -kinh doanh nông nghiệp, những khó khăn trong việc quản lý nợ vaydo món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao, đối tượng vay gắn liền vớiđiều kiện thời tiết nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay, khả năngrủi ro luôn tiềm ẩn ngày càng cao. Do đó, việc mở rộng cho vay phảiđi kèm với kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay sản xuất - kinhdoanh nông nghiệp, đảm bảo an toàn trong tín dụng là mục tiêu hàngđầu của ngân hàng. Bên cạnh những lợi thế hoạt động trên địa bàn nông thôn, Chinhánh cũng đang phải đối diện với những khoản nợ quá hạn, nợ xấuphát sinh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có rủi ro tíndụng cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp. Mặc dù đãcó nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cho vay nông nghiệpnhưng đòi hỏi cần có một nghiên cứu hệ thống và mang tính riêngbiệt hơn đối với hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaynông nghiệp, đi sâu nghiên cứu nội dung của kiểm soát rủi ro tín 2dụng, các chỉ tiêu đánh giá phân tích cụ thể hoạt động kiểm soát rủiro tín dụng tại Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Xuất phát từ yêu cầu về học thuật và thực tiễn đó, việc nghiêncứu đề tài“Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên”là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay,từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp tại Agribank Phú Yên trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tạiAgribank Phú Yên. Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu hoạt động của bộphận tín dụng Agribank Phú Yên và các khách hàng là cá nhân cónhu cầu sản xuất - kinh doanh nông nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nội dung của đề tài chỉ giới hạn trong trong hoạtđộng kiểm soát rủi ro mà không bao gồm toàn bộ nội dung quản trị rủiro tín dụng. Về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tạiAgribank Phú Yên bao gồm Hội sở tỉnh và các Chi nhánh loại II trựcthuộc. 3 Về thời gian: - Về nghiên cứu thực trạng, luận văn sử dụng các dữ liệu quákhứ từ 2015 - 2017. - Số liệu sử dụng cho luận văn là số liệu dư nợ cho vay nôngnghiệp trong các năm 2015 - 2017 tại chi nhánh và các thông tin vềnhóm nợ, tài sản bảo đảm, giải ngân, thời hạn trả nợ của khách hàngđược thu thập từ chương trình IPCAS của Agribank. - Về đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng trọng cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp tại Agribank Phú Yên được xem x t nghiên cứu áp dụngtrong thời gian từ nay đến năm 2020 và một số năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp quan sát 4.2. Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh 4.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp củaNHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tạiAgribank Phú Yên. Chương 3: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh tại AgribankPhú Yên. 4 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tuy có rất nhiều điểm có thể kế thừa từ các nghiên cứu trênnhưng qua tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên, có thể thấy khoảngtrống nghiên cứu: - Về nội dung: Trên cơ sở kế thừa lý luận của các đề tài trên vềhoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHƢ PHƢƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁTRỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN SẢN XUẤT - KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Đại Học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2019.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về chính sách tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm mở rộng chovay, đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn,xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng caođời sống nhân dân. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônnói chung và Chi nhánh tỉnh Phú Yên nói riêng đã phối hợp cùng vớicác hội, các cấp chính quyền, tổ chức kinh tế… nhằm thực hiện đồngbộ, có hiệu quả đáp ứng vốn kịp thời cho sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng cho vay đối với sản xuất -kinh doanh nông nghiệp, những khó khăn trong việc quản lý nợ vaydo món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao, đối tượng vay gắn liền vớiđiều kiện thời tiết nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay, khả năngrủi ro luôn tiềm ẩn ngày càng cao. Do đó, việc mở rộng cho vay phảiđi kèm với kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay sản xuất - kinhdoanh nông nghiệp, đảm bảo an toàn trong tín dụng là mục tiêu hàngđầu của ngân hàng. Bên cạnh những lợi thế hoạt động trên địa bàn nông thôn, Chinhánh cũng đang phải đối diện với những khoản nợ quá hạn, nợ xấuphát sinh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có rủi ro tíndụng cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp. Mặc dù đãcó nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cho vay nông nghiệpnhưng đòi hỏi cần có một nghiên cứu hệ thống và mang tính riêngbiệt hơn đối với hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaynông nghiệp, đi sâu nghiên cứu nội dung của kiểm soát rủi ro tín 2dụng, các chỉ tiêu đánh giá phân tích cụ thể hoạt động kiểm soát rủiro tín dụng tại Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Xuất phát từ yêu cầu về học thuật và thực tiễn đó, việc nghiêncứu đề tài“Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên”là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay,từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp tại Agribank Phú Yên trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tạiAgribank Phú Yên. Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu hoạt động của bộphận tín dụng Agribank Phú Yên và các khách hàng là cá nhân cónhu cầu sản xuất - kinh doanh nông nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nội dung của đề tài chỉ giới hạn trong trong hoạtđộng kiểm soát rủi ro mà không bao gồm toàn bộ nội dung quản trị rủiro tín dụng. Về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tạiAgribank Phú Yên bao gồm Hội sở tỉnh và các Chi nhánh loại II trựcthuộc. 3 Về thời gian: - Về nghiên cứu thực trạng, luận văn sử dụng các dữ liệu quákhứ từ 2015 - 2017. - Số liệu sử dụng cho luận văn là số liệu dư nợ cho vay nôngnghiệp trong các năm 2015 - 2017 tại chi nhánh và các thông tin vềnhóm nợ, tài sản bảo đảm, giải ngân, thời hạn trả nợ của khách hàngđược thu thập từ chương trình IPCAS của Agribank. - Về đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng trọng cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp tại Agribank Phú Yên được xem x t nghiên cứu áp dụngtrong thời gian từ nay đến năm 2020 và một số năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp quan sát 4.2. Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh 4.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp củaNHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tạiAgribank Phú Yên. Chương 3: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay cá nhân sản xuất - kinh doanh tại AgribankPhú Yên. 4 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tuy có rất nhiều điểm có thể kế thừa từ các nghiên cứu trênnhưng qua tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên, có thể thấy khoảngtrống nghiên cứu: - Về nội dung: Trên cơ sở kế thừa lý luận của các đề tài trên vềhoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Kiểm soát rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Cho vay cá nhân sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
26 trang 284 0 0