Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đắk Lắk" hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Đắk Lắk.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HOÀHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI ROTÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học TâyNguyên vào ngày 12 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng (HĐTD) là hoạt động chủ yếu và quantrọng bậc nhất trong tất cả các hoạt động của các NHTM, nó chiếmtỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các ngân hàng. Cùng với sựphát triển lớn mạnh của nền kinh tế, các NHTM cùng với các chinhánh và phòng giao dịch của nó luôn tìm cách đẩy mạnh hoạt độngcấp tín dụng. Thông qua hoạt động này đã đóng góp một vai trò lớntrong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển bền vững và hiệu quả. HĐTD tạo ra thu nhập chủ yếu cho cácNHTM song cũng chính là hoạt động tiềm ẩn và nảy sinh rất nhiềurủi ro. Rủi ro tín dụng được đánh giá là một trong những điểm mấuchốt cản trở đến hoạt động của các NHTM nói riêng và toàn bộ nềnkinh tế nói chung. Việc tìm ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro, cụ thểhóa các biện pháp này trong hoạt động tín dụng của các cơ quan nhànước có thẩm quyền gắn với điều kiện hoạt động cụ thể của từngNHTM được đánh giá như một bài toán khó. Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay tình hình kinh tế ngày mộtphát triển, tình hình chính trị ngày một ổn định hơn. Đó là cơ sở chocác cá nhân, hộ kinh doanh cũng như các doanh nghiệp yên tâm tậptrung đầu tư, sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống và góp phầnnâng cao tiềm lực kinh tế của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và của cả nướcnói chung. Với hơn 10.000 hộ kinh doanh đa số là các hộ kinh doanh cácsản phẩm từ cây nông nghiệp như cà phê, tiêu,… và với một nhu cầuvốn rất lớn thì cho vay hộ kinh doanh là một thị trường khá màu mỡđối với các ngân hàng thương mại. Tiềm lực để cho vay là rất lớn nhưng đi kèm với cho vay là 2quản lí, kiểm soát được món vay cũng như những rủi ro có thể phátsinh là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết đối với tất cả các ngânhàng kể cả ngân hàng nhà nước lẫn các ngân hàng thương mại. Vìvậy, việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh đượccác ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội– chi nhánh Đắk Lắk nói riêng đặc biệt chú trọng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và MBnói riêng những năm vừa qua cũng cho thấy RRTD vẫn chưa đượckiểm soát một cách toàn diện và hiệu quả. Chính vì vậy, yêu cầu cấpbách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được phòng ngừa, giảm thiểu, quảnlý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạtđộng trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu tối đa các thiệthại phát sinh từ RRTD, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh cho ngànhngân hàng, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh chocác NHTM. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vàtìm ra các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng làhết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng thương mạicổ phần Quân đội - chi nhánh Đắk Lắk” được tôi lựa chọn nghiêncứu, làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàngvới mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận và giải quyết thựctiễn đang xảy ra tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội 3– chi nhánh Đắk Lắk. - Nghiên cứu một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCPQuân đội – chi nhánh Đắk Lắk. Để thực hiện được các mục tiêu trên, luân văn tập trung trả lờicác câu hỏi nghiên cứu sau đây: + Rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh có những đặcthù gì? + Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinhdo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HOÀHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI ROTÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học TâyNguyên vào ngày 12 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng (HĐTD) là hoạt động chủ yếu và quantrọng bậc nhất trong tất cả các hoạt động của các NHTM, nó chiếmtỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các ngân hàng. Cùng với sựphát triển lớn mạnh của nền kinh tế, các NHTM cùng với các chinhánh và phòng giao dịch của nó luôn tìm cách đẩy mạnh hoạt độngcấp tín dụng. Thông qua hoạt động này đã đóng góp một vai trò lớntrong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển bền vững và hiệu quả. HĐTD tạo ra thu nhập chủ yếu cho cácNHTM song cũng chính là hoạt động tiềm ẩn và nảy sinh rất nhiềurủi ro. Rủi ro tín dụng được đánh giá là một trong những điểm mấuchốt cản trở đến hoạt động của các NHTM nói riêng và toàn bộ nềnkinh tế nói chung. Việc tìm ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro, cụ thểhóa các biện pháp này trong hoạt động tín dụng của các cơ quan nhànước có thẩm quyền gắn với điều kiện hoạt động cụ thể của từngNHTM được đánh giá như một bài toán khó. Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay tình hình kinh tế ngày mộtphát triển, tình hình chính trị ngày một ổn định hơn. Đó là cơ sở chocác cá nhân, hộ kinh doanh cũng như các doanh nghiệp yên tâm tậptrung đầu tư, sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống và góp phầnnâng cao tiềm lực kinh tế của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và của cả nướcnói chung. Với hơn 10.000 hộ kinh doanh đa số là các hộ kinh doanh cácsản phẩm từ cây nông nghiệp như cà phê, tiêu,… và với một nhu cầuvốn rất lớn thì cho vay hộ kinh doanh là một thị trường khá màu mỡđối với các ngân hàng thương mại. Tiềm lực để cho vay là rất lớn nhưng đi kèm với cho vay là 2quản lí, kiểm soát được món vay cũng như những rủi ro có thể phátsinh là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết đối với tất cả các ngânhàng kể cả ngân hàng nhà nước lẫn các ngân hàng thương mại. Vìvậy, việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh đượccác ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội– chi nhánh Đắk Lắk nói riêng đặc biệt chú trọng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và MBnói riêng những năm vừa qua cũng cho thấy RRTD vẫn chưa đượckiểm soát một cách toàn diện và hiệu quả. Chính vì vậy, yêu cầu cấpbách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được phòng ngừa, giảm thiểu, quảnlý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạtđộng trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu tối đa các thiệthại phát sinh từ RRTD, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh cho ngànhngân hàng, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh chocác NHTM. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vàtìm ra các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng làhết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng thương mạicổ phần Quân đội - chi nhánh Đắk Lắk” được tôi lựa chọn nghiêncứu, làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàngvới mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận và giải quyết thựctiễn đang xảy ra tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội 3– chi nhánh Đắk Lắk. - Nghiên cứu một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCPQuân đội – chi nhánh Đắk Lắk. Để thực hiện được các mục tiêu trên, luân văn tập trung trả lờicác câu hỏi nghiên cứu sau đây: + Rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh có những đặcthù gì? + Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinhdo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Cho vay hộ kinh doanh Kiểm soát rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Cho vay hộ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0 -
102 trang 290 0 0
-
26 trang 270 0 0