Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trên nền tảng lý luận về hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của NHTM, phân tích thực trạng, từ đó nhận định những thành công, hạn chế và nguyên nhân gây ra các hạn chế trong hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại BIDV – Chi nhánh Đông Đắk Lắk, đồng thời đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động này tại chi nhánh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG ĐỨC SINHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠT Phản biện 2: TS. VŨ MẠNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Nội dung nghiên cứu về thẩm định tín dụng thông qua phântích hoạt động của doanh nghiệp không còn là đề tài mới đối vớinhiều tác giả. Các đề tài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu Đươngthực hiện vào năm 2002 và năm 2005 đều đi sâu vào nghiên cứu hoạtđộng thông tin tín dụng trong thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhằmđưa ra phương pháp đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp để ápdụng trong thực tiễn tại Trung tâm thông tin tín dụng, cũng như cácgiải pháp phát triển đối với Trung tâm thông tin tín dụng đến năm2010. Các giải pháp chủ đạo tác giả đưa ra bao gồm: Tạo môi trườngpháp lý đồng bộ, hoàn thiện hệ thống pháp lý không chỉ cho hoạtđộng của Trung tâm thông tin tín dụng mà còn cho cả hệ thống thôngtin tín dụng phát triển; Nghiên cứu của tác giả Trầm Thị Xuân Hương (2009). Vớinghiên cứu này, trong phần giải pháp, tác giả cũng đề xuất một sốphương pháp xếp hạng định lượng và định tính được nhiều tổ chứcxếp hạng uy tín trên thế giới như Moody’s, Fitch’s, Standard & Poorứng dụng, tuy nhiên, do nghiên cứu đã thực hiện từ cách đây 10 năm,các số liệu và phương pháp tiếp cận cũ đã phần nhiều không phù hợpvới nhu cầu thẩm định nói chung và thực trạng thẩm định nói riêngtại các ngân hàng Việt Nam, rất cần sự chọn lọc, cập nhật để thíchứng với thẩm định tín dụng doanh nghiệp hiện đại. Tác giả Đoàn Mai Anh (2014) và tác giả Nguyễn Thị ThanhHuyền (2014) trong hainghiên cứu này, các tác giả đã hệ thống hóacơ sở cho vay và quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng; Tác giả 2đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thẩmđịnh và hiệu quả thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạimỗi chi nhánh ngân hàng. Tác giả Trần Thị Thanh Thủy (2016) đã hệ thống hóa nhữngvấn đề lý luận về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệptại các NHTM; Nghiên cứu trên mặc dù cũng có những đóng gópnhất định trong việc nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp vay vốn, tuy nhiên chưađi sâu vào phân tích toàn bộquy trình thẩm định cho vay tại NHTM, đánh giá quy trình thẩm địnhmỗi ngân hàng đang áp dụng đã hợp lý chưa, hay quy trình còn lỗhổng nào mà doanh nghiệp có thể lợi dụng để vay được nhiều vốnhơn không? Chưa có một nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề cần làmrõ này, đây là một khoảng trống khá quan trọng trong vấn đề mà tácgiả muốn tìm hiểu và phân tích. Đối với vấn đề quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanhnghiệp, có thể kể đến một số nghiên cứu nổi bật thời gian gần đâynhư: Tác giả Nguyễn Thị Gấm (2018), tác giả đã tập trung vào việctìm câu trả lời cho bức tranh thực trạng của quản trị rủi ro đối vớidoanh nghiệp vay vốn của các NHTM Việt Nam là gì? Hạn chế cơbản và nguyên nhân của những hạn chế đó? Trên cơ sở đó, nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụngtạo thành các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng doanhnghiệp để từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tíndụng đối với doanh nghiệp. Ngoài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Gấm, vấn đề quảntrị rủi ro tín dụng doanh nghiệp còn được đề cập đến trong nghiên 3cứu của tác giả Huỳnh Hữu Trí (2017) và tác giả Nguyễn Đức Thành(2018). Hai nghiên cứu này đều căn cứ vào thực trạng cụ thể củaNgân hàng thương mại cổ phần quốc dân, chi nhánh Thanh Xuân vàNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánhkhu công nghiệp Tiên Sơn để phân tích thực trạng quản trị rủi ro tíndụng doanh nghiệp và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngnày tại chi nhánh ngân hàng. Tuy nhiên, những giải pháp này chỉphát huy hiệu quả tối đa đối với hai chi nhánh nói trên chứ chưa chắcđã áp dụng được toàn bộ đối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: