Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.12 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế" nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận về công tác huy động vốn của VietinBank Huế thương mại, từ đó, góp phần làm rõ và bổ sung một số vấn đề lý luận trong chuyên ngành tài chính-ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… .…../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÙY LINHHUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI THANH HÀ THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. THÁI THANH HÀPhản biện 1: ...........................................................Phản biện 2: ...........................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia.Địa điểm: Phòng ..........., Nhà ..... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện hành chính Quốc gia.Số: 201 Phan Bội Châu, TP. Huế, Thừa Thiên HuếThời gian: Vào hồi ....... giờ ...... tháng ...... năm ........... MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một cán bộ công tác tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế, trong những năm gầnđây vấn đề làm thế nào để tiếp tục giữ vững và mở rộng nguồn vốnhuy động tại chi nhánh với tình hình cạnh tranh gay gắt, phức tạp trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy sau khi tham gia chương trìnhđào tạo cao học, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng ở Học việnHành chính Quốc gia, em đã chọn đề tài “Huy động vốn tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam-Chi nhánhThừa Thiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS Nguyễn VănTiến (2009) - Cuốn sách Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của PGS.TSNguyễn Đăng Dờn. - Luận án tiến sĩ kinh tế “Giải pháp đa dạng các hình thức huyđộng vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại công thương ViệtNam” của Nghiên cứu sinhNguyễn Văn Thạnh (2001) - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tạiNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam-Chi nhánhHuế” của học viên Phạm Thị Thanh Thủy (2009)3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại ngân hàngthương mại, luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác huy 1động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ + Hệ thống hoá có bổ sung hoàn thiện và chỉnh sửa những cơ sở lýluận về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN. +Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế. + Trên cơ sở lý luận và tham chiếu lý luận của VietinBank Huếthương mại khác đề xuất hệ thống giải pháp nhằm huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa ThiênHuế phù hợp với đặc điểm và điều kiện của địa phương.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian - Về thời gian:5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luận5.2. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nộidung chính của luận văn bao gồm 3 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở khoa họcvề huy động vốn của Ngân hàngthương mại. Chương 2:Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 2 Chương 3: Phương hướng và giải pháp huy động vốn Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Tổng quan về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệm Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Viêt Namkhẳng định: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”.1.1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng sẽtạo uy tín cho ngân hàng ngày càng cao. Nghiệp vụ huy động vốn cụthể bao gồm các nghiệp vụ sau: a. Nghiệp vụ tiền gửi b. Nghiệp vụ phát hành giấv tờ có giá: c. Nghiệp vụ đi vay: d. Nghiệp vụ huy động vốn khác:1.1.1.3.Nghiệp vụ sử dụng vốn a. Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùngvào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiệnthời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiệnquy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng Nhà nước đề ra. 3 b. Nghiệp vụ cho vay: Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt độngquản lý tài sản có của NHTM. c. Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội đểđầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như: hùn vốn, góp vốn,kinh doanh chứng khoán trên thị trường...và trực tiếp thu lợi nhuậntrên các khoản đầu tư đó. Nghiệp vụ khác Thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấpmạng lưới thanh toán điện tử...môi giới, mua, bán chứng khoán chokhách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty.Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… .…../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÙY LINHHUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI THANH HÀ THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. THÁI THANH HÀPhản biện 1: ...........................................................Phản biện 2: ...........................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia.Địa điểm: Phòng ..........., Nhà ..... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện hành chính Quốc gia.Số: 201 Phan Bội Châu, TP. Huế, Thừa Thiên HuếThời gian: Vào hồi ....... giờ ...... tháng ...... năm ........... MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một cán bộ công tác tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế, trong những năm gầnđây vấn đề làm thế nào để tiếp tục giữ vững và mở rộng nguồn vốnhuy động tại chi nhánh với tình hình cạnh tranh gay gắt, phức tạp trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy sau khi tham gia chương trìnhđào tạo cao học, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng ở Học việnHành chính Quốc gia, em đã chọn đề tài “Huy động vốn tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam-Chi nhánhThừa Thiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS Nguyễn VănTiến (2009) - Cuốn sách Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của PGS.TSNguyễn Đăng Dờn. - Luận án tiến sĩ kinh tế “Giải pháp đa dạng các hình thức huyđộng vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại công thương ViệtNam” của Nghiên cứu sinhNguyễn Văn Thạnh (2001) - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tạiNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam-Chi nhánhHuế” của học viên Phạm Thị Thanh Thủy (2009)3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại ngân hàngthương mại, luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác huy 1động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ + Hệ thống hoá có bổ sung hoàn thiện và chỉnh sửa những cơ sở lýluận về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN. +Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế. + Trên cơ sở lý luận và tham chiếu lý luận của VietinBank Huếthương mại khác đề xuất hệ thống giải pháp nhằm huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa ThiênHuế phù hợp với đặc điểm và điều kiện của địa phương.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian - Về thời gian:5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luận5.2. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nộidung chính của luận văn bao gồm 3 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở khoa họcvề huy động vốn của Ngân hàngthương mại. Chương 2:Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 2 Chương 3: Phương hướng và giải pháp huy động vốn Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Tổng quan về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệm Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Viêt Namkhẳng định: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”.1.1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng sẽtạo uy tín cho ngân hàng ngày càng cao. Nghiệp vụ huy động vốn cụthể bao gồm các nghiệp vụ sau: a. Nghiệp vụ tiền gửi b. Nghiệp vụ phát hành giấv tờ có giá: c. Nghiệp vụ đi vay: d. Nghiệp vụ huy động vốn khác:1.1.1.3.Nghiệp vụ sử dụng vốn a. Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùngvào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiệnthời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiệnquy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng Nhà nước đề ra. 3 b. Nghiệp vụ cho vay: Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt độngquản lý tài sản có của NHTM. c. Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội đểđầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như: hùn vốn, góp vốn,kinh doanh chứng khoán trên thị trường...và trực tiếp thu lợi nhuậntrên các khoản đầu tư đó. Nghiệp vụ khác Thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấpmạng lưới thanh toán điện tử...môi giới, mua, bán chứng khoán chokhách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty.Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Đánh giá cơ cấu huy động vốn Giải pháp về huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0