Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế đã chỉ ra kết quả đạt được, những hạn chế đặc biệt là nguyên nhân của nó làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất phương pháp và hệ thống các giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn của VCB Huế phù hợp với định hướng và tình hình kinh doanh của chi nhánh cũng như phù hợp với điều kiện mới ở Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH PHÚC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hànhchính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đềuvới mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với cácđơn vị kinh tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng đểtiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn.Vậy vốn từđâu mà có? trong nhiều kênh huy động thì vốn vay ngân hàng là sựlựa chọn và hệ thống ngân hàng cũng cần huy động vốn để triển khaicân bằng vốn vay của khách hàng.Trong sự nghiệp đổi mới và xâydựng nền kinh tế thị trường nước ta, hoạt động của các Ngân hàngThương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là một trong nhữngkênh điều hành chính sách tài chính của quốc gia, là cầu nối giữa cácTổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân với Ngân hàngThương mại từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tếvào ngân hàng và thực hiện phân phối lại vốn tiền tệ một cách hợp lýdưới hình thức cho vay, đầu tư để phát triển nền kinh tế. Với yêu cầungày một phát huy vai trò là một trung gian trong hoạt động tàichính, đồng thời đẩy mạnh chủ trương tái cấu trúc hệ thống Ngânhàng Thương mại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cũng như sức mạnhcủa hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, thìvấn đề huy động vốn là một trong những yếu tố đóng vai trò quyếtđịnh mà tất cả các Ngân hàng Thương mại đều luôn quan tâm và tìmmọi biện pháp để không ngừng mở rộng và phát triển huy động vốn. 1Chính vì vậy việc nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện và cụ thểcả về mặt lý luận và thực tiễn để qua đó tìm giải pháp đẩy mạnh huyđộng vốn phù hợp với đặc thù công tác Huy động vốn của từng ngânhàng thương mại là một đòi hỏi bức xúc của hệ thống Ngân hàngthương mại nói chung và trực tiếp và Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại Việt Nam - Chi nhánh Huế nói riêng. Địa bàn Huế có 12 Ngân hàng Thương mại, 01 Ngân hàngchính sách, 01 Ngân hàng phát triển, 01 Ngân hàng Hợp tác xã. Có79 Phòng Giao dịch, 81 máy ATM, vì vậy để thu hút được nguồnvốn các ngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm tăng cườngthu hút vốn từ phương pháp truyền thống cũng như phi truyền thống.Điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, làm thế nào để giữ vững và tăng trưởngnguồn vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh củangân hàng là một yếu tố cấp thiết hiện nay. Là một cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam chi nhánh Huế trong những năm gần đây tôiluôn quan tâm và trăn trở về vấn đề làm thế nào để tiếp tục giữ vữngvà tăng trưởng nguồn vốn tại chi nhánh trong tình hình cạnh tranhngày càng gay gắt, phức tạp trên địa bàn hiện nay. Vì vậy sau khihọc tập nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Tài chínhngân hàng ở Học viện hành chính tôi đã chọn vấn đề “Huy động vốntại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam - Chinhánh Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tài chính ngânhàng với mong muốn vận dụng lý luận học được và phân tích thực 2tiễn công tác hiện nay, qua đó nâng cao được kỹ năng hoạt động vàlàm việc của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay có nhiều văn bản pháp luật, phạm quy đưa ra nhữngquy định tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động Huy động vốn ngân hàngThương mại: Đến nay có một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề vềHuy động vốn của Ngân hàng thương mại dưới hình thức nhưchuyên đề, luận văn thạc sĩ như: + Luận án tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp đa dạng các hình thứchuy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam”của tác giả NCS Nguyễn Văn Thạnh (2001). Luận án đã hệ thốnghóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTMtrong nền kinh tế thị trường, đánh giá mối quan hệ, tác động cũngnhư ảnh hưởng giữa huy động và sử dụng vốn trên cơ sở kết quả kinhdoanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Từ việc phântích các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam để chỉ ra những mặt được và những mặt tồntại của các hình thức huy động vốn. Tuy nhiên luận án này tác giả chỉnghiên cứu lĩnh vực thuộc về hoạt động huy động vốn và tín dụngtruyền thống, trên cơ sở đó đưa ra các hình thức huy động và sử dụngvốn mới. Những công trình khoa học nói trên tập trung đề cập đếnnhững vấn đề lý luận chung về huy động vốn và phân tích đến hoạtđộng huy động vốn của những Ngân hàng Thương mại cụ thể.Cho 3đến nay, tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánhHuếchưa cócông trình khoa học nào đề cập đến vấn đề huy động vốnnhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH PHÚC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hànhchính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đềuvới mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với cácđơn vị kinh tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng đểtiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn.Vậy vốn từđâu mà có? trong nhiều kênh huy động thì vốn vay ngân hàng là sựlựa chọn và hệ thống ngân hàng cũng cần huy động vốn để triển khaicân bằng vốn vay của khách hàng.Trong sự nghiệp đổi mới và xâydựng nền kinh tế thị trường nước ta, hoạt động của các Ngân hàngThương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là một trong nhữngkênh điều hành chính sách tài chính của quốc gia, là cầu nối giữa cácTổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân với Ngân hàngThương mại từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tếvào ngân hàng và thực hiện phân phối lại vốn tiền tệ một cách hợp lýdưới hình thức cho vay, đầu tư để phát triển nền kinh tế. Với yêu cầungày một phát huy vai trò là một trung gian trong hoạt động tàichính, đồng thời đẩy mạnh chủ trương tái cấu trúc hệ thống Ngânhàng Thương mại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cũng như sức mạnhcủa hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, thìvấn đề huy động vốn là một trong những yếu tố đóng vai trò quyếtđịnh mà tất cả các Ngân hàng Thương mại đều luôn quan tâm và tìmmọi biện pháp để không ngừng mở rộng và phát triển huy động vốn. 1Chính vì vậy việc nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện và cụ thểcả về mặt lý luận và thực tiễn để qua đó tìm giải pháp đẩy mạnh huyđộng vốn phù hợp với đặc thù công tác Huy động vốn của từng ngânhàng thương mại là một đòi hỏi bức xúc của hệ thống Ngân hàngthương mại nói chung và trực tiếp và Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại Việt Nam - Chi nhánh Huế nói riêng. Địa bàn Huế có 12 Ngân hàng Thương mại, 01 Ngân hàngchính sách, 01 Ngân hàng phát triển, 01 Ngân hàng Hợp tác xã. Có79 Phòng Giao dịch, 81 máy ATM, vì vậy để thu hút được nguồnvốn các ngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm tăng cườngthu hút vốn từ phương pháp truyền thống cũng như phi truyền thống.Điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, làm thế nào để giữ vững và tăng trưởngnguồn vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh củangân hàng là một yếu tố cấp thiết hiện nay. Là một cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam chi nhánh Huế trong những năm gần đây tôiluôn quan tâm và trăn trở về vấn đề làm thế nào để tiếp tục giữ vữngvà tăng trưởng nguồn vốn tại chi nhánh trong tình hình cạnh tranhngày càng gay gắt, phức tạp trên địa bàn hiện nay. Vì vậy sau khihọc tập nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Tài chínhngân hàng ở Học viện hành chính tôi đã chọn vấn đề “Huy động vốntại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam - Chinhánh Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tài chính ngânhàng với mong muốn vận dụng lý luận học được và phân tích thực 2tiễn công tác hiện nay, qua đó nâng cao được kỹ năng hoạt động vàlàm việc của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay có nhiều văn bản pháp luật, phạm quy đưa ra nhữngquy định tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động Huy động vốn ngân hàngThương mại: Đến nay có một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề vềHuy động vốn của Ngân hàng thương mại dưới hình thức nhưchuyên đề, luận văn thạc sĩ như: + Luận án tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp đa dạng các hình thứchuy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam”của tác giả NCS Nguyễn Văn Thạnh (2001). Luận án đã hệ thốnghóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTMtrong nền kinh tế thị trường, đánh giá mối quan hệ, tác động cũngnhư ảnh hưởng giữa huy động và sử dụng vốn trên cơ sở kết quả kinhdoanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Từ việc phântích các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam để chỉ ra những mặt được và những mặt tồntại của các hình thức huy động vốn. Tuy nhiên luận án này tác giả chỉnghiên cứu lĩnh vực thuộc về hoạt động huy động vốn và tín dụngtruyền thống, trên cơ sở đó đưa ra các hình thức huy động và sử dụngvốn mới. Những công trình khoa học nói trên tập trung đề cập đếnnhững vấn đề lý luận chung về huy động vốn và phân tích đến hoạtđộng huy động vốn của những Ngân hàng Thương mại cụ thể.Cho 3đến nay, tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánhHuếchưa cócông trình khoa học nào đề cập đến vấn đề huy động vốnnhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Vai trò của huy động vốn Chính sách huy động vốnTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 353 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 315 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0