Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.18 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm đánh giá đúng thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang, những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ NGỌC MAIKIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ CHI MAI Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hànhchính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngân sách nhà nước (NSNN) là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhấtcủa Nhà nước. Kho bạc Nhà nước (KBNN) là đơn vị thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN; các quỹ Tài chính Nhà nướcvà các quỹ khác được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật;thực hiện huy động vốn cho NSNN. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) bao gồm hai bộ phận chính làchi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, trong đó chi thường xuyênchiếm tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với pháttriển kinh tế - xã hội đất nước. Chi ngân sách nhà nước là công cụchủ yếu của Nhà nước và chính quyền địa phương để thực hiệnnhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốcphòng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Thực hiện chiến lược phát triển ngành Tài chính và chiến lượcphát triển KBNN đến năm 2020, trong những năm qua KBNN đã gópphần cùng với ngành tài chính triển khai đồng bộ nhiều đề án, cơ chếchính sách để xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữvững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạođiều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xãhội, huy động, quản lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực tài chính, cải cách hành chính toàn diện và đồng bộ; đảm bảo tínhhiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát tài chính. Huyện Phú Vang là một huyện thuộc thành phố Huế, huyện cónguồn thu ngân sách thấp chưa bù đắp được nhu cầu chi tiêu cho pháttriển kinh tế - xã hội tại địa phương. Ngân sách huyện gồm ngân sáchhuyện và ngân sách xã trong đó ngân sách xã có đến 20 xã ,thị trấn.Tại xã nguồn thu chưa đáng kể, chủ yếu hoạt động toàn nhờ bổ sungcân đối từ ngân sách cấp trên, đồng thời năng lực quản lý chi tiêu cònhạn chế nên việc thực hiện nhiệm vụ chức năng quản lý trên địa bàncòn thấp. Thời gian qua, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNNqua KBNN trên phạm vi cả nước nói chung và tại KBNN Phú Vangnói riêng đã được thực hiện theo đúng quy định của luật NSNN, các 2văn bản pháp quy của chính phủ, của các bộ ngành và của các cấpchính quyền địa phương, đảm bảo các khoản chi NSNN đúng mụcđích, đúng chế độ, đồng thời đã phát hiện và ngăn chặn kịp thời cáckhoản chi không đúng mục đích, chính sách, chế độ quy định, hạnchế tình trạng tham ô, lãng phí NSNN, từng bước nâng cao hiệu quảsử dụng NSNN. Tuy vây, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: về mặtpháp lý, hệ thống các văn bản quản lý chi NSNN còn nhiều bất cập,một số quy định thiếu chặt chẽ, còn nhiều sơ hở dễ bị lợi dụng, thấtthoát lãng phí NSNN, chưa tạo sự chủ động cho các đơn vị sử dụngngân sách trong sử dụng kinh phí ngân sách, mặc dù đã có cơ chếkhoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí hoạtđộng; việc phân công nhiệm vụ kiểm soát chi trong hệ thống Kho bạcNhà nước còn bất cập, chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng.Đồng thời, công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạcNhà nước chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách tài chính côngtrong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả chọn đềtài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhànước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” với mong muốn thông qualý luận và thực tiễn về cơ chế kiểm soát chi ngân sách xã qua KBNNPhú Vang để rút ra một số giải pháp nhằm góp phần củng cố, cảicách, hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát chi thường xuyênngân sách xã qua hệ thống KBNN.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã đượccông bố: Luận văn thạc sĩ: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnhQuảng Trị” của tác giả Hoàng Thị Hiền, KBNN Quảng Trị, 2012. Luận văn thạc sĩ: “ Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thườngxuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế”của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, KBNN Thừa Thiên Huế, 2014. Công trình khoa học: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soátchi thường xuyên trong giai đoạn hiện nay” của Th.S Nguyễn CôngĐiều đăng trên tạp chí Ngân quỹ Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ NGỌC MAIKIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ CHI MAI Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hànhchính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngân sách nhà nước (NSNN) là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhấtcủa Nhà nước. Kho bạc Nhà nước (KBNN) là đơn vị thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN; các quỹ Tài chính Nhà nướcvà các quỹ khác được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật;thực hiện huy động vốn cho NSNN. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) bao gồm hai bộ phận chính làchi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, trong đó chi thường xuyênchiếm tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với pháttriển kinh tế - xã hội đất nước. Chi ngân sách nhà nước là công cụchủ yếu của Nhà nước và chính quyền địa phương để thực hiệnnhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốcphòng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Thực hiện chiến lược phát triển ngành Tài chính và chiến lượcphát triển KBNN đến năm 2020, trong những năm qua KBNN đã gópphần cùng với ngành tài chính triển khai đồng bộ nhiều đề án, cơ chếchính sách để xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữvững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạođiều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xãhội, huy động, quản lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực tài chính, cải cách hành chính toàn diện và đồng bộ; đảm bảo tínhhiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát tài chính. Huyện Phú Vang là một huyện thuộc thành phố Huế, huyện cónguồn thu ngân sách thấp chưa bù đắp được nhu cầu chi tiêu cho pháttriển kinh tế - xã hội tại địa phương. Ngân sách huyện gồm ngân sáchhuyện và ngân sách xã trong đó ngân sách xã có đến 20 xã ,thị trấn.Tại xã nguồn thu chưa đáng kể, chủ yếu hoạt động toàn nhờ bổ sungcân đối từ ngân sách cấp trên, đồng thời năng lực quản lý chi tiêu cònhạn chế nên việc thực hiện nhiệm vụ chức năng quản lý trên địa bàncòn thấp. Thời gian qua, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNNqua KBNN trên phạm vi cả nước nói chung và tại KBNN Phú Vangnói riêng đã được thực hiện theo đúng quy định của luật NSNN, các 2văn bản pháp quy của chính phủ, của các bộ ngành và của các cấpchính quyền địa phương, đảm bảo các khoản chi NSNN đúng mụcđích, đúng chế độ, đồng thời đã phát hiện và ngăn chặn kịp thời cáckhoản chi không đúng mục đích, chính sách, chế độ quy định, hạnchế tình trạng tham ô, lãng phí NSNN, từng bước nâng cao hiệu quảsử dụng NSNN. Tuy vây, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: về mặtpháp lý, hệ thống các văn bản quản lý chi NSNN còn nhiều bất cập,một số quy định thiếu chặt chẽ, còn nhiều sơ hở dễ bị lợi dụng, thấtthoát lãng phí NSNN, chưa tạo sự chủ động cho các đơn vị sử dụngngân sách trong sử dụng kinh phí ngân sách, mặc dù đã có cơ chếkhoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí hoạtđộng; việc phân công nhiệm vụ kiểm soát chi trong hệ thống Kho bạcNhà nước còn bất cập, chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng.Đồng thời, công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạcNhà nước chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách tài chính côngtrong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả chọn đềtài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhànước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” với mong muốn thông qualý luận và thực tiễn về cơ chế kiểm soát chi ngân sách xã qua KBNNPhú Vang để rút ra một số giải pháp nhằm góp phần củng cố, cảicách, hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát chi thường xuyênngân sách xã qua hệ thống KBNN.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã đượccông bố: Luận văn thạc sĩ: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnhQuảng Trị” của tác giả Hoàng Thị Hiền, KBNN Quảng Trị, 2012. Luận văn thạc sĩ: “ Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thườngxuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế”của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, KBNN Thừa Thiên Huế, 2014. Công trình khoa học: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soátchi thường xuyên trong giai đoạn hiện nay” của Th.S Nguyễn CôngĐiều đăng trên tạp chí Ngân quỹ Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0