Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2013
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu làm rõ khái niệm về khả năng cạnh tranh của NHTM và sở hữu nhà nước trong hệ thống NHTM, xác định mô hình và phương pháp ước lượng mô hình cho phép nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ CẨM TÚPHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA SỞ HỮUNHÀ NƢỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦACÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2008 - 2013Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: TS. Đặng Tùng LâmPhản biện 2: TS. Võ Văn Lâm.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 16 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuSở hữu nhà nước là một vấn đề thực tiễn quan trọng và phứctạp mà nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước luôn quan tâm.Tuy nhiên, Nhà nước nên can thiệp, sở hữu những tài sản nào, lĩnhvực nào và mức độ can thiệp như thế nào luôn là vấn đề được bànluận nhiều cũng như tồn tại nhiều ý kiến trái chiều. Trong lĩnh vựcngân hàng, liệu việc Nhà nước sở hữu một vài NHTM có tốt haykhông. Sở hữu nhà nước có nên giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vựcNgân hàng để tạo chỗ dựa vững chắc và đưa ra các hướng phát triểnphù hợp với chính sách kinh tế, chính trị của quốc gia hay nên giảmbớt sự can thiệp, rút dần sở hữu nhà nước trong các NHTM để ngànhNgân hàng phát triển theo định hướng của thị trường. Để xác định sởhữu nhà nước ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các NHTMViệt Nam theo chiều hướng nào, đề tài sử dụng phương pháp phântích kỹ thuật sử dụng chỉ số H của Panzar và Rosse (1987). . Làm rõvấn đề này sẽ giúp những nhà nghiên cứu về hoạt động ngân hàng cóthể xác định những chiến lược hoạt động hợp lí hơn để tăng cao khảnăng cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu đặt ra cho đề tài này là:- Làm rõ khái niệm về khả năng cạnh tranh của NHTM vàsở hữu nhà nước trong hệ thống NHTM.- Xác định mô hình và phương pháp ước lượng mô hìnhcho phép nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năngcạnh tranh của hệ thống NHTM.2- Dùng mô hình phân tích để xác định có hay không sự tồntại của mối quan hệ tác động giữa hai yếu tố này và rút ra các mặt lợiích cũng như hạn chế của sự tác động này đối với hệ thống cácNHTM Việt Nam.- Đề xuất các hàm ý chính sách cho các nhà quản trị ngânhàng, các nhà hoạch định chính sách trong nâng cao năng lực cạnh tranhcủa NHTM.3. Giả thuyết nghiên cứuCác thuyết nghiên cứu được đặt ra trong luận văn là:- Có tồn tại mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và khả năngcạnh tranh trong hệ thống NHTM.- Hệ thống NHTM tại Việt Nam đang hoạt động trong tìnhtrạng cạnh tranh độc quyền.- Khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam bịsuy giảm khi tồn tại yếu tố sở hữu nhà nước.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuẢnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranhcủa hệ thống NHTM Việt Nam.4.2. Phạm vi nghiên cứuNội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu tác động của sở hữunhà nước đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM.Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống các NHTM(không kể các ngân hàng NHTM nước ngoài) tại Việt Nam.Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2013, là giaiđoạn xảy ra khủng hoảng tài chính và phục hồi sau khủng hoảng.4.3. Phương pháp nghiên cứu3a. Phương pháp thực hiện nghiên cứu- Phần lý thuyết: Tham khảo các tài liệu nghiên cứu và cácquan điểm lí luận về cạnh tranh và sở hữu nhà nước trong hệ thốngNHTM để đưa ra các kết luận trên lý thuyết.- Mô hình nghiên cứu: Dùng phương pháp chỉ số H, sửdụng mô hình hồi quy với phương pháp ước lượng OLS với dữ liệuđầu vào là dữ liệu bảng. Mô hình nghiên cứu được sử dụng là môhình hồi quy tuyến tính Log các giá trị đầu vào và đầu ra của hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng và chỉ số H của Panzar và Rosse(1987).b. Cơ sở vận dụng mô hình vào thực tiễn Việt NamMô hình Panzar – Rosse được phát triển để phân tích khảnăng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng đặt trong một đặc trưng cơcấu ngành nhất định. Tại Việt Nam, ngành ngân hàng trong giai đoạntừ 2008 – 2013 đã khá phát triển với nhiều NHTM hoạt động cạnhtranh lẫn nhau. Theo cấu trúc sở hữu có thể chia các NHTM trong hệthống NHTM Việt Nam làm 2 loại: NHTM có sở hữu nhà nước vàNHTM không có sở hữu nhà nước. Đây là những điều kiện cần thiếtđể áp dụng mô hình Panzar – Rosse vào nghiên cứu thực nghiệm.Với quy mô ngành khá lớn, nhiều ngân hàng hoạt động cạnh tranhlẫn nhau, việc tìm hiểu và phân tích xem sự cạnh tranh có đồng đềuhay không giữa hai nhóm ngân hàng này là cấp thiết và quan trọngđể đánh giá vai trò của sở hữu nhà nước trong hệ thống NHTM hiệnnay.c. Dữ liệu nghiên cứuDữ liệu phân tích được tổng hợp từ báo cáo tài chính hợpnhất thường niên tại 32 NHTM trong nước đang hoạt động tại Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ CẨM TÚPHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA SỞ HỮUNHÀ NƢỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦACÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2008 - 2013Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: TS. Đặng Tùng LâmPhản biện 2: TS. Võ Văn Lâm.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 16 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuSở hữu nhà nước là một vấn đề thực tiễn quan trọng và phứctạp mà nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước luôn quan tâm.Tuy nhiên, Nhà nước nên can thiệp, sở hữu những tài sản nào, lĩnhvực nào và mức độ can thiệp như thế nào luôn là vấn đề được bànluận nhiều cũng như tồn tại nhiều ý kiến trái chiều. Trong lĩnh vựcngân hàng, liệu việc Nhà nước sở hữu một vài NHTM có tốt haykhông. Sở hữu nhà nước có nên giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vựcNgân hàng để tạo chỗ dựa vững chắc và đưa ra các hướng phát triểnphù hợp với chính sách kinh tế, chính trị của quốc gia hay nên giảmbớt sự can thiệp, rút dần sở hữu nhà nước trong các NHTM để ngànhNgân hàng phát triển theo định hướng của thị trường. Để xác định sởhữu nhà nước ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các NHTMViệt Nam theo chiều hướng nào, đề tài sử dụng phương pháp phântích kỹ thuật sử dụng chỉ số H của Panzar và Rosse (1987). . Làm rõvấn đề này sẽ giúp những nhà nghiên cứu về hoạt động ngân hàng cóthể xác định những chiến lược hoạt động hợp lí hơn để tăng cao khảnăng cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu đặt ra cho đề tài này là:- Làm rõ khái niệm về khả năng cạnh tranh của NHTM vàsở hữu nhà nước trong hệ thống NHTM.- Xác định mô hình và phương pháp ước lượng mô hìnhcho phép nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năngcạnh tranh của hệ thống NHTM.2- Dùng mô hình phân tích để xác định có hay không sự tồntại của mối quan hệ tác động giữa hai yếu tố này và rút ra các mặt lợiích cũng như hạn chế của sự tác động này đối với hệ thống cácNHTM Việt Nam.- Đề xuất các hàm ý chính sách cho các nhà quản trị ngânhàng, các nhà hoạch định chính sách trong nâng cao năng lực cạnh tranhcủa NHTM.3. Giả thuyết nghiên cứuCác thuyết nghiên cứu được đặt ra trong luận văn là:- Có tồn tại mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và khả năngcạnh tranh trong hệ thống NHTM.- Hệ thống NHTM tại Việt Nam đang hoạt động trong tìnhtrạng cạnh tranh độc quyền.- Khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam bịsuy giảm khi tồn tại yếu tố sở hữu nhà nước.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuẢnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranhcủa hệ thống NHTM Việt Nam.4.2. Phạm vi nghiên cứuNội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu tác động của sở hữunhà nước đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM.Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống các NHTM(không kể các ngân hàng NHTM nước ngoài) tại Việt Nam.Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2013, là giaiđoạn xảy ra khủng hoảng tài chính và phục hồi sau khủng hoảng.4.3. Phương pháp nghiên cứu3a. Phương pháp thực hiện nghiên cứu- Phần lý thuyết: Tham khảo các tài liệu nghiên cứu và cácquan điểm lí luận về cạnh tranh và sở hữu nhà nước trong hệ thốngNHTM để đưa ra các kết luận trên lý thuyết.- Mô hình nghiên cứu: Dùng phương pháp chỉ số H, sửdụng mô hình hồi quy với phương pháp ước lượng OLS với dữ liệuđầu vào là dữ liệu bảng. Mô hình nghiên cứu được sử dụng là môhình hồi quy tuyến tính Log các giá trị đầu vào và đầu ra của hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng và chỉ số H của Panzar và Rosse(1987).b. Cơ sở vận dụng mô hình vào thực tiễn Việt NamMô hình Panzar – Rosse được phát triển để phân tích khảnăng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng đặt trong một đặc trưng cơcấu ngành nhất định. Tại Việt Nam, ngành ngân hàng trong giai đoạntừ 2008 – 2013 đã khá phát triển với nhiều NHTM hoạt động cạnhtranh lẫn nhau. Theo cấu trúc sở hữu có thể chia các NHTM trong hệthống NHTM Việt Nam làm 2 loại: NHTM có sở hữu nhà nước vàNHTM không có sở hữu nhà nước. Đây là những điều kiện cần thiếtđể áp dụng mô hình Panzar – Rosse vào nghiên cứu thực nghiệm.Với quy mô ngành khá lớn, nhiều ngân hàng hoạt động cạnh tranhlẫn nhau, việc tìm hiểu và phân tích xem sự cạnh tranh có đồng đềuhay không giữa hai nhóm ngân hàng này là cấp thiết và quan trọngđể đánh giá vai trò của sở hữu nhà nước trong hệ thống NHTM hiệnnay.c. Dữ liệu nghiên cứuDữ liệu phân tích được tổng hợp từ báo cáo tài chính hợpnhất thường niên tại 32 NHTM trong nước đang hoạt động tại Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Sở hữu nhà nước Khả năng cạnh tranh Vốn sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
25 trang 171 0 0
-
27 trang 168 0 0