Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.63 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ gồm có 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh; Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY TRANGPHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG THẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi … giờ ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Là một nước có nền kinh tế mới nổi, nhu cầu đầu tư sản xuất ở Việt Namhiện nay ngày càng cao và số doanh nghiệp đã có sự gia tăng vượt bậc, đặc biệtlà các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hiện nay, phần lớn NHTM đã xác định bộ phận DNNVV là một trong sốnhóm khách hàng mục tiêu, trong đó có Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh). Những năm vừa qua, hoạtđộng cho vay DNNVV của VCB Quảng Ninh đã đạt được những kết quả nhấtđịnh, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm năng của địaphương cũng như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV và đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp này tại chinhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh là việc làm cần thiết. Xuấtphát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài: Phát triển cho vay doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánhQuảng Ninh. 2. Mục tiêu của đề tài Phân tích cơ sở lý luận về Doanh nghiệp nhỏ và vừa và hoạt động cho vaycủa các NHTM đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đánh giá đúng thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh. Đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng đốivới Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng cho vaynói chung và cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng tại Chi nhánh Ngânhàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh. Giới hạn thời gian cập nhật số liệu từ 2013 - 2015 4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu phục vụ phân tích trong luận văn 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu. Phương pháp so sánh theo thời gian và không gian. Phương pháp phân tích chi tiết. 4.2. Thu thập số liệu Trên cơ sở nguồn số liệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh) về hoạt độngcho vay nói chung và cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng từ năm 2013– 2015. Báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh QuảngNinh giai đoạn 2010-2015. Số liệu về các vấn đề kinh tế, xã hội trên cả nước nói chung và trên địabàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng được đăng trên báo cáo, tạp chí, Internet để tríchdẫn, phân tích làm sáng tỏ vấn đề. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay của Ngân hàng thươngmại đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “NHTMlà loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, “hoạt độngngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán quatài khoản” (Trích: Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn. Hoạt động cấp tín dụng. Hoạt động dịch vụ, thanh toán và ngân quỹ.1.1.3. Khái quát hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Khái niệm hoạt động cho vay: Cho vay là một trong những hình thức củanghiệp vụ tín dụng, là hoạt động thể hiện chức năng trung gian tín dụng củangân hàng và là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho mỗi ngân hàng, Chovay ngân hàng có thể hiểu là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phínhất định. Vai trò hoạt động cho vay Cho vay là hoạt động cơ bản kết nối những nguồn vốn nhàn rỗi với những người thực sự có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc cho vay ngân hàng đã đưa một khối lượng tiền tệ lớn vào luân chuyển trong nền kinh tế. Bằng việc cho vay với lãi suất ưu đãi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY TRANGPHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG THẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi … giờ ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Là một nước có nền kinh tế mới nổi, nhu cầu đầu tư sản xuất ở Việt Namhiện nay ngày càng cao và số doanh nghiệp đã có sự gia tăng vượt bậc, đặc biệtlà các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hiện nay, phần lớn NHTM đã xác định bộ phận DNNVV là một trong sốnhóm khách hàng mục tiêu, trong đó có Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh). Những năm vừa qua, hoạtđộng cho vay DNNVV của VCB Quảng Ninh đã đạt được những kết quả nhấtđịnh, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm năng của địaphương cũng như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV và đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp này tại chinhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh là việc làm cần thiết. Xuấtphát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài: Phát triển cho vay doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánhQuảng Ninh. 2. Mục tiêu của đề tài Phân tích cơ sở lý luận về Doanh nghiệp nhỏ và vừa và hoạt động cho vaycủa các NHTM đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đánh giá đúng thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh. Đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng đốivới Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng cho vaynói chung và cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng tại Chi nhánh Ngânhàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh. Giới hạn thời gian cập nhật số liệu từ 2013 - 2015 4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu phục vụ phân tích trong luận văn 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu. Phương pháp so sánh theo thời gian và không gian. Phương pháp phân tích chi tiết. 4.2. Thu thập số liệu Trên cơ sở nguồn số liệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh) về hoạt độngcho vay nói chung và cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng từ năm 2013– 2015. Báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh QuảngNinh giai đoạn 2010-2015. Số liệu về các vấn đề kinh tế, xã hội trên cả nước nói chung và trên địabàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng được đăng trên báo cáo, tạp chí, Internet để tríchdẫn, phân tích làm sáng tỏ vấn đề. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay của Ngân hàng thươngmại đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “NHTMlà loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, “hoạt độngngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán quatài khoản” (Trích: Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn. Hoạt động cấp tín dụng. Hoạt động dịch vụ, thanh toán và ngân quỹ.1.1.3. Khái quát hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Khái niệm hoạt động cho vay: Cho vay là một trong những hình thức củanghiệp vụ tín dụng, là hoạt động thể hiện chức năng trung gian tín dụng củangân hàng và là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho mỗi ngân hàng, Chovay ngân hàng có thể hiểu là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phínhất định. Vai trò hoạt động cho vay Cho vay là hoạt động cơ bản kết nối những nguồn vốn nhàn rỗi với những người thực sự có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc cho vay ngân hàng đã đưa một khối lượng tiền tệ lớn vào luân chuyển trong nền kinh tế. Bằng việc cho vay với lãi suất ưu đãi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Phát triển cho vay doanh nghiệp Vai trò của vốn vay ngân hàng Vốn vay ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 343 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0