Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.11 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng về việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ------ NGUYỄN CAO ĐẠT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNGTIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN NGHĨA HÀNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 8340201TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG . Quảng Ngãi, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGOCPhản biện 1: TS. Trần Tùng LâmPhản biện 2: TS. Phạm Thị Bích DuyênLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính Ngân hàng họp tại Trường Đại HọcTài Chính Kế Toán vào ngày 08 tháng 01 năm 2023Có thể tham khảo luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Tài Chính – Kế toán. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học công nghệcùng với xu hướng toàn cầu hóa, tự do hóa tài chính đã thúc đẩy cácphương thức thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) phát triển.TTKDTM đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến vàđược nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đối với cácgiao dịch thương mại, các giao dịch có giá trị và khối lượng lớn. Hoạtđộng TTKDTM đã khẳng định được vai trò to lớn trong quá trìnhthanh toán giữa các đơn vị kinh tế nói riêng cũng như trong toàn bộnền kinh tế nói chung. Ngày 28/10/2021, Phó Thủ tướng Lê Minh Khá đã ký Quyết địnhsố 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại Việt Namgiai đoạn 2021-2025. Theo đó, mục tiêu tổng quát của Đề án nhằmtạo sự chuyển biến tích cực về TTKDTM trong nền kinh tế với mứctăng trưởng cao, đưa việc sử dụng các phương tiện TTKDTM trongxã hội thành thói quen của người dân ở khu vực đô thị và từng bướcphát triển ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; giảm chi phí xãhội liên quan đến tiền mặt. Mục tiêu cụ thể đến cuối năm 2025 giá trịthanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP; TTKDTM trongthương mại điện tử đạt 50%; từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên cótài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác;tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ thanh toán của người dân; tăng sốlượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt lên trên450.000 điểm. 1 Để bắt kịp xu hướng, đồng thời phát triển theo định hướng, mụctiêu chung của Chính phủ thì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam (Agribank) nói chung và Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện NghĩaHành Quảng Ngãi (Agribank Nghĩa Hành) nói riêng đang phấn đấu,nỗ lực hết mình để phát triển các dịch vụ TTKDTM của Ngân hàng.Agribank Nghĩa Hành đã phối hợp với Chi cục Thuế huyện NghĩaHành tổ chức thực hiện nộp thuế không dùng tiền mặt trên địa bànhuyện Nghĩa Hành trong các năm 2019-2021. Bên cạnh những kếtquả đạt được, để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế nói chungcũng như theo Đề án phát triển TTKDTM của Chính phủ, của Ngânhàng Nhà nước thì dịch vụ TTKDTM của Agrbank Nghĩa Hành vẫncòn nhiều hạn chế bởi tính ổn định và đa dạng chưa cao, chưa thu hútđược nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ đặc biệt là khu vực dân cư;phương thức thanh toán còn bất cập, xảy ra nhiều sự cố giao dịch;việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trong thanh toán không dùngtiền mặt chưa được phổ biến, đồng bộ và thống nhất... Có thể nói, hoạtđộng kinh doanh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt củaAgribank Nghĩa Hành vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vàthế mạnh của Ngân hàng. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằmtìm ra các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặttại Agrbank Nghĩa Hành góp phần cùng hệ thống ngân hàng đẩy mạnhthanh toán không dùng tiền mặt theo mục tiêu của Chính phủ và Ngânhàng Nhà nước là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển 2dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện NghĩaHành Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngànhTài chính - Ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toán không dùngtiền mặt, đề tài nghiên cứu thực trạng về việc phát triển dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi,qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toánkhông dùng tiền mặt tại Chi nhánh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển dịch vụTTKDTM tại NHTM. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyệnNghĩa Hành Quảng Ngãi, giai đoạn 2019-2021. - Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ TTKDTM tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánhhuyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển dịch vụthanh toán không dùng tiền mặt tại NHTM. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đề tài giới hạn phạm vi chỉ tập trungnghiên cứu hoạt động phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt giữa ngân hàng với khách hàng cá nhân trong phạm vi thanh toánnội địa, không nghiên cứu khách hàng là tổ chức và thanh toán quốctế. - Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: