Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn- Phú Thọ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Sơn để đáp ứng nhu cầu thanh toán nội địa. Từ đó sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động khác của ngân hàng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn- Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ MAI HƯƠNG - C00769PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN- PHÚ THỌTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Hoa Hà Nội - Năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo dòng lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giớitrong thời kỳ hiện đại ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triểnmạnh nếu hệ thống ngân hàng của nó không phát triển. Sự lớn mạnh củacác NHTM là điều kiện cần để một nền kinh tế có thể phát triển mộtcách ổn định và bền vững. Một trong những chức năng của NHTM đólà chức năng trung gian thanh toán. Chức năng này được thể hiện thôngqua thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng. Nền kinh tế pháttriển càng mạnh thì thanh toán không dùng tiền mặt càng chiếm tỷ trọnglớn, càng được nhiều người ủng hộ bởi những tiện ích tuyệt vời do nómang lại và tính ưu việt so với hình thức thanh toán bằng tiền mặt.Trong tương lai, cùng với sự phát triển của xã hội ta thấy rằng thanhtoán không dùng tiền mặt có xu hướng phổ biến trên toàn thế giới và làmột hình thức thanh toán chủ yếu của xã hội văn minh. Ở nước ta hiện nay việc thanh toán chủ yếu vẫn bằng tiền mặt.Tuy nhiên, việc thanh toán bằng tiền mặt có rất nhiều hạn chế như: chiphí thanh toán, chi phí chuyên chở, bảo quản, kiểm đếm rất tốn kém cảvề thời gian và tiền bạc. Bên cạnh đó, theo yêu cầu của sự phát triển củanền kinh tế và xu hướng của thời đại mới thì nhu cầu về thanh toánkhông dùng tiền mặt ngày càng lớn. Do đó, các NHTM với vai trò trunggian thanh toán phải nắm bắt được xu hướng phát triển đó và cần cógiải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện và phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt. Nhận thức được vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt,NHNo Việt Nam nói chung và NHNo huyện Thanh Sơn nói riêng đãquan tâm để phát triển hệ thống thanh toán này. Tuy nhiên vẫn cònnhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để gópphần phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh, tác giảmạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại 1Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánhHuyện Thanh Sơn – Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.Những giải pháp và kiến nghị được nêu ra trong đề tài với mong muốngóp phần hoàn thiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàngNông nghiệp & PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn để đáp ứng nhu cầuthanh toán nội địa. Từ đó sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của ngânhàng và tạo điều kiện cho các hoạt động khác của ngân hàng phát triển. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1.Mục đích: Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển TTKDTM củaNgân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn. 2.2. Nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triểnTTKDTM tại NHTM. Thứ hai, nghiên cứu thực trạng về phát triển TTKDTM của Ngânhàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn. Thứ ba, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triểnTTKDTM của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyệnThanh Sơn. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu pháttriển TTKDTM tại ngân hàng thương mại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn làphát triển TTKDTM tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánhhuyện Thanh Sơn. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích vv… 2 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu gồm 3 chương: - Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển thanh toán không dùngtiền mặt tại NHTM. - Chương II: Thực trạng phát triển thanh toán không dùng tiềnmặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn– Phú Thọ. - Chương III: Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiềnmặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Thanh Sơn -Phú Thọ. 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTM.1.1. Khái quát về NHTM.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tấtcả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quyđịnh của Luật các Tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 nhằm mục tiêulợi nhuận.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Thương mại: - Chức năng trung gian tín dụng - Chức năng trung gian thanh toán - Chức năng tạo tiền1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại: - Nghiệp vụ huy động vốn - Nguyệp vụ cho vay - Các hoạt động khác1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế: Thứ nhất là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Thứ hai là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường Thứ ba là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Thứ tư là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.1.2. Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTM.1.2.1. Đặc điểm, vai trò thanh toán không dùng tiền mặt:1.2.1.1. Khái niệm của thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán không dùng tiền mặt còn được định nghĩa là phươngthức thanh toán kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: