![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng tình hình quản lý nợ tại VCB Quảng Bình trong thời gian từ năm 2015 – 2017. Đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa, quản lý và xử lý nợ tại VCB Quảng Bình. Qua đó, xác định những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ tại VCB Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NĂM NGỌC QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1: PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 2: TS. Tôn Đức Sáu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữangân hàng với các chủ thể khác trong xã hội. Trong đó ngân hàng giữvai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nó là một nghiệpvụ kinh doanh tiền tệ chủ yếu của ngân hàng và thực hiện theonguyên tắc hoàn trả có lãi. Ngày nay, bên cạnh việc đa dạng hóa cáchình thức tín dụng, đối tượng khách hàng nhằm mở rộng hoạt độngtín dụng, các ngân hàng cũng phải không ngừng thực hiện các biệnpháp nhằm hạn chế nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Các khoản nợ và nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinhdoanh của các ngân hàng. Ngân hàng sẽ mất rất nhiều thời gian, côngsức, tiền của để đôn đốc thu hồi nợ và hạn chế nợ xấu. Nhiều trườnghợp, việc thu nợ trực tiếp từ khách hàng hầu như không thể do kháchhàng không còn nguồn trả nợ, việc kê biên và bán tài sản đảm bảo đểthu hồi nợ cũng chỉ là bất đắc dĩ vì quy trình, thủ tục rất phức tạp,khó khăn và mất thời gian. Nợ xấu cũng làm giảm hiệu quả hoạtđộng tín dụng, gây mất uy tín của ngân hàng. Trong một số trườnghợp, nợ xấu quá lớn và duy trì trong một thời gian dài có thể đẩyngân hàng vào khủng hoảng dẫn đến nguy cơ phá sản. Quản lý nợ không chỉ là việc vừa đảm bảo gia tăng nợ, duytrì thu hồi nợ và xử lý như thế nào để hạn chế nợ xấu phát sinh mà nóbao gồm cả quá trình dự báo trước tình hình nợ xấu có thể xảy ra vàviệc xây dựng, thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý vàkinh doanh tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được các mục tiêu an 1toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Trong đó tăng cường các biệnpháp nhằm phòng ngừa và hạn chế phát sinh nợ xấu, đi kèm với việcxử lý các khoản nợ xấu phát sinh nhằm phù hợp đối với mục tiêutrong từng giai đoạn của mỗi ngân hàng. Năm 2011, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủđộng công bố tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng. Theo đó, nợ xấu toànhệ thống ngân hàng ở mức 3,6 - 3,8% tổng dư nợ, nhưng theo các tổchức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều. Bước sangnăm 2012, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu là4,92%, tuy nhiên theo đánh giá của cơ quan giám sát NHNN thì tỷ lệnày phải xấp xỉ 17%. Con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấutrong tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 12/2015 ở mức 4,83%.Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, con số thực mà các ngân hàng chưacông bố còn cao hơn mức trên không ít. Trên thực tế, nợ xấu của cáctổ chức tín dụng vẫn là vấn đề đáng báo động. Không ngoài tình hình chung toàn hệ thống ngân hàng, thựctrạng quản lý nợ tại VCB nói chung và tại VCB Quảng Bình nóiriêng vẫn tồn tại nhiều vấn đề: Tỷ lệ nợ vẫn duy trì và có tăng trưởnghàng năm nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, cơ chế phòng ngừa,quản lý và xử lý nợ xấu vẫn còn nhiều hạn chế, do đó nợ có khả năngmất vốn ngày càng có xu hướng gia tăng. Nhằm góp phần khắc phụcnhững tồn tại nêu trên đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tăngcường công tác quản lý nợ và hạn chế nợ xấu mới phát sinh, tác giảđã chọn đề tài: “Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình”. 2 Với hy vọng những nghiên cứu và giải pháp được đưa ratrong luận văn này có thể được ứng dụng trong thực tiễn về quản lýnợ để giảm thiểu hơn nữa nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngânhàng.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong giai đoạn hiện nay, với sự canh tranh của các ngânhàng thương mại, việc duy trì và tăng trưởng nợ và hạn chế nợ xấutrong hoạt động tín dụng vẫn là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết. Thựchiện các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu luôn là một trong những ưutiên hàng đầu trong hoạt động của các NHTM. Đã có một số đề tàinghiên cứu về việc hạn chế nợ xấu cụ thể như: - Quản lý nợ xấu tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NĂM NGỌC QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1: PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 2: TS. Tôn Đức Sáu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữangân hàng với các chủ thể khác trong xã hội. Trong đó ngân hàng giữvai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nó là một nghiệpvụ kinh doanh tiền tệ chủ yếu của ngân hàng và thực hiện theonguyên tắc hoàn trả có lãi. Ngày nay, bên cạnh việc đa dạng hóa cáchình thức tín dụng, đối tượng khách hàng nhằm mở rộng hoạt độngtín dụng, các ngân hàng cũng phải không ngừng thực hiện các biệnpháp nhằm hạn chế nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Các khoản nợ và nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinhdoanh của các ngân hàng. Ngân hàng sẽ mất rất nhiều thời gian, côngsức, tiền của để đôn đốc thu hồi nợ và hạn chế nợ xấu. Nhiều trườnghợp, việc thu nợ trực tiếp từ khách hàng hầu như không thể do kháchhàng không còn nguồn trả nợ, việc kê biên và bán tài sản đảm bảo đểthu hồi nợ cũng chỉ là bất đắc dĩ vì quy trình, thủ tục rất phức tạp,khó khăn và mất thời gian. Nợ xấu cũng làm giảm hiệu quả hoạtđộng tín dụng, gây mất uy tín của ngân hàng. Trong một số trườnghợp, nợ xấu quá lớn và duy trì trong một thời gian dài có thể đẩyngân hàng vào khủng hoảng dẫn đến nguy cơ phá sản. Quản lý nợ không chỉ là việc vừa đảm bảo gia tăng nợ, duytrì thu hồi nợ và xử lý như thế nào để hạn chế nợ xấu phát sinh mà nóbao gồm cả quá trình dự báo trước tình hình nợ xấu có thể xảy ra vàviệc xây dựng, thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý vàkinh doanh tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được các mục tiêu an 1toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Trong đó tăng cường các biệnpháp nhằm phòng ngừa và hạn chế phát sinh nợ xấu, đi kèm với việcxử lý các khoản nợ xấu phát sinh nhằm phù hợp đối với mục tiêutrong từng giai đoạn của mỗi ngân hàng. Năm 2011, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủđộng công bố tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng. Theo đó, nợ xấu toànhệ thống ngân hàng ở mức 3,6 - 3,8% tổng dư nợ, nhưng theo các tổchức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều. Bước sangnăm 2012, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu là4,92%, tuy nhiên theo đánh giá của cơ quan giám sát NHNN thì tỷ lệnày phải xấp xỉ 17%. Con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấutrong tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 12/2015 ở mức 4,83%.Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, con số thực mà các ngân hàng chưacông bố còn cao hơn mức trên không ít. Trên thực tế, nợ xấu của cáctổ chức tín dụng vẫn là vấn đề đáng báo động. Không ngoài tình hình chung toàn hệ thống ngân hàng, thựctrạng quản lý nợ tại VCB nói chung và tại VCB Quảng Bình nóiriêng vẫn tồn tại nhiều vấn đề: Tỷ lệ nợ vẫn duy trì và có tăng trưởnghàng năm nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, cơ chế phòng ngừa,quản lý và xử lý nợ xấu vẫn còn nhiều hạn chế, do đó nợ có khả năngmất vốn ngày càng có xu hướng gia tăng. Nhằm góp phần khắc phụcnhững tồn tại nêu trên đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tăngcường công tác quản lý nợ và hạn chế nợ xấu mới phát sinh, tác giảđã chọn đề tài: “Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình”. 2 Với hy vọng những nghiên cứu và giải pháp được đưa ratrong luận văn này có thể được ứng dụng trong thực tiễn về quản lýnợ để giảm thiểu hơn nữa nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngânhàng.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong giai đoạn hiện nay, với sự canh tranh của các ngânhàng thương mại, việc duy trì và tăng trưởng nợ và hạn chế nợ xấutrong hoạt động tín dụng vẫn là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết. Thựchiện các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu luôn là một trong những ưutiên hàng đầu trong hoạt động của các NHTM. Đã có một số đề tàinghiên cứu về việc hạn chế nợ xấu cụ thể như: - Quản lý nợ xấu tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý nợ Tín dụng ngân hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 568 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
174 trang 356 0 0
-
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
102 trang 321 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0