Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về thuế, về QLN thuế. Nghiên cứu thực trạng QLN thuế tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN THÀNHQUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾHUYỆN A LƢỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp, Nhà …………….. - Hội trường bảo vệluận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Số:….. - Đường…….….. - Quận……….. - Thành phố ............ Thời gian: vào hồi .... giờ …. ngày …. tháng …. năm ............. Có thể tham khảo luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhhoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết, thuế là một công cụ tài chính quantrọng không chỉ thể hiện ở việc tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sáchNhà nước, mà thuế còn là một công cụ hữu hiệu để Nhà nước tiếnhành điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế góp phần điều hòa thu nhập, thựchiện công bằng xã hội trong phân phối. Tuy nhiên, đặc điểm của thuếlà không hoàn trả trực tiếp, sự chuyển giao thu nhập thông qua thuếkhông mang tính chất đối giá. Vì vậy, một số tổ chức, cá nhân vẫncòn tâm lý muốn chậm trễ, chiếm dụng tiền thuế làm phát sinh sốthuế nợ đọng. Ngoài ra, một số NNT do khó khăn về tài chính, nhữngrủi ro hoặc sự cố bất thường gây ảnh hưởng đến khả năng nộp thuếcũng làm phát sinh nợ đọng thuế. Nợ đọng thuế là hiện tượng phổbiến và luôn gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Nợ đọng thuế là phổ biến, song nếu như số nợ đọng thuế làlớn và thường xuyên thì sẽ có tác động không nhỏ tới việc thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, làm giảm vai tròcủa đất nước trong việc động viên nguồn thu cho NSNN. Nợ thuế caocũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực của chính sách cũng nhưcông tác quản lý của CQT. Những năm qua, việc quản lý thuế của huyện A Lưới nóichung, Chi cục Thuế huyện A Lưới nói riêng đã có nhiều thành tựu,đóng góp tích cực vào nguồn thu ngân sách cho huyện. Tuy nhiên,vấn đề nợ thuế còn nhiều tồn tại, quá trình triển khai công tác quản lýnợ thuế cũng còn gặp phải một số vướng mắc, khó khăn nên tìnhtrạng nợ đọng thời gian qua vẫn còn ở mức cao, gây thất thu choNSNN. 1 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đềtài: “Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện A Lưới, tỉnh ThừaThiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nói đến một số công trình khoa học tiêu biểu dưới đây: - Luận văn thạc sỹ “Tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡngchế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc” của Hoàng Văn Hải, Đại học TháiNguyên, 2014. - Luận văn thạc sỹ “Hiệu lực công tác quản lý nợ và cưỡng chếnợ thuế tại Cục Thuế Hà Tĩnh” của Nguyễn Hữu Tuấn, Đại học Quốcgia Hà Nội, 2015. - Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác Quản lý nợ thuế tại Chicục thuế thành phố Hà Giang” của Lâm Quang Lợi, Đại học TháiNguyên, 2014. - Bài viết “Ninh Bình - Giải pháp nào cho thu hồi nợ thuế”của tác giả Mạnh Huy được đăng trên Website Tổng cục Thuế tháng9/2012. - Bài viết “Gian nan thu hồi nợ thuế” của tác giả Kim Thaođược đăng trên Website Cục Thuế tỉnh Khánh Hoà tháng 11/2012. Tuy nhiên, các đề tài trên có đặc thù riêng của từng cơ quanthuế trên các địa bàn khác nhau do đó với việc chọn đề tài như trêncủa Tác giả có thể nói đây là công trình khoa học độc lập và khôngcó sự trùng lặp.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở những vấnđề cơ bản lý luận về quản lý nợ tác giả làm rõ thực trạng công tácQLN thuế tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đangthực hiện để từ đó rút ra những vấn đề cần hoàn thiện, khắc phục. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu : - Về lý thuyết: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về thuế, về côngtác QLN thuế. - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng QLN thuế tại Chi cụcthuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ vàcưỡng chế nợ thuế.4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLN thuế tại Chi cụcThuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu: QLN thuế đối với các tổ chức, cánhân tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2014-2017 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu và kết hợp với khảo sátthực tế tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phương pháp thống kê, thu thập thông tin.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản đã được phản ánh trongLuật Quản lý thuế; những hình thức, động cơ và thủ đoạn nợ thuế củangười nộp thuế gây thất thu NSNN và những biện pháp cưỡng chếcủa cơ quan quản lý thuế đối với những trường hợp không nộp tiềnthuế còn nợ vào NSNN. 3 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN THÀNHQUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾHUYỆN A LƢỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp, Nhà …………….. - Hội trường bảo vệluận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Số:….. - Đường…….….. - Quận……….. - Thành phố ............ Thời gian: vào hồi .... giờ …. ngày …. tháng …. năm ............. Có thể tham khảo luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhhoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết, thuế là một công cụ tài chính quantrọng không chỉ thể hiện ở việc tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sáchNhà nước, mà thuế còn là một công cụ hữu hiệu để Nhà nước tiếnhành điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế góp phần điều hòa thu nhập, thựchiện công bằng xã hội trong phân phối. Tuy nhiên, đặc điểm của thuếlà không hoàn trả trực tiếp, sự chuyển giao thu nhập thông qua thuếkhông mang tính chất đối giá. Vì vậy, một số tổ chức, cá nhân vẫncòn tâm lý muốn chậm trễ, chiếm dụng tiền thuế làm phát sinh sốthuế nợ đọng. Ngoài ra, một số NNT do khó khăn về tài chính, nhữngrủi ro hoặc sự cố bất thường gây ảnh hưởng đến khả năng nộp thuếcũng làm phát sinh nợ đọng thuế. Nợ đọng thuế là hiện tượng phổbiến và luôn gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Nợ đọng thuế là phổ biến, song nếu như số nợ đọng thuế làlớn và thường xuyên thì sẽ có tác động không nhỏ tới việc thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, làm giảm vai tròcủa đất nước trong việc động viên nguồn thu cho NSNN. Nợ thuế caocũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực của chính sách cũng nhưcông tác quản lý của CQT. Những năm qua, việc quản lý thuế của huyện A Lưới nóichung, Chi cục Thuế huyện A Lưới nói riêng đã có nhiều thành tựu,đóng góp tích cực vào nguồn thu ngân sách cho huyện. Tuy nhiên,vấn đề nợ thuế còn nhiều tồn tại, quá trình triển khai công tác quản lýnợ thuế cũng còn gặp phải một số vướng mắc, khó khăn nên tìnhtrạng nợ đọng thời gian qua vẫn còn ở mức cao, gây thất thu choNSNN. 1 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đềtài: “Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện A Lưới, tỉnh ThừaThiên Huế”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nói đến một số công trình khoa học tiêu biểu dưới đây: - Luận văn thạc sỹ “Tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡngchế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc” của Hoàng Văn Hải, Đại học TháiNguyên, 2014. - Luận văn thạc sỹ “Hiệu lực công tác quản lý nợ và cưỡng chếnợ thuế tại Cục Thuế Hà Tĩnh” của Nguyễn Hữu Tuấn, Đại học Quốcgia Hà Nội, 2015. - Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác Quản lý nợ thuế tại Chicục thuế thành phố Hà Giang” của Lâm Quang Lợi, Đại học TháiNguyên, 2014. - Bài viết “Ninh Bình - Giải pháp nào cho thu hồi nợ thuế”của tác giả Mạnh Huy được đăng trên Website Tổng cục Thuế tháng9/2012. - Bài viết “Gian nan thu hồi nợ thuế” của tác giả Kim Thaođược đăng trên Website Cục Thuế tỉnh Khánh Hoà tháng 11/2012. Tuy nhiên, các đề tài trên có đặc thù riêng của từng cơ quanthuế trên các địa bàn khác nhau do đó với việc chọn đề tài như trêncủa Tác giả có thể nói đây là công trình khoa học độc lập và khôngcó sự trùng lặp.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở những vấnđề cơ bản lý luận về quản lý nợ tác giả làm rõ thực trạng công tácQLN thuế tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đangthực hiện để từ đó rút ra những vấn đề cần hoàn thiện, khắc phục. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu : - Về lý thuyết: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về thuế, về côngtác QLN thuế. - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng QLN thuế tại Chi cụcthuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ vàcưỡng chế nợ thuế.4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLN thuế tại Chi cụcThuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu: QLN thuế đối với các tổ chức, cánhân tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2014-2017 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu và kết hợp với khảo sátthực tế tại Chi cục thuế huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phương pháp thống kê, thu thập thông tin.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản đã được phản ánh trongLuật Quản lý thuế; những hình thức, động cơ và thủ đoạn nợ thuế củangười nộp thuế gây thất thu NSNN và những biện pháp cưỡng chếcủa cơ quan quản lý thuế đối với những trường hợp không nộp tiềnthuế còn nợ vào NSNN. 3 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm của nợ thuế Phân loại nợ thuếTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
174 trang 356 0 0
-
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0