Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.94 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về vấn đề quản lý nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, các biện pháp xử lý nợ xấu. Phân tích, đánh giá thực trạng, cách thức quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản của hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng CSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THU NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 1:………………………………………………………. ………………………………………………………………..Phản biện 2:…………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài luận văn Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng,phản ánh hoạt động đặt trưng của Ngân hàng, mang lại thu nhập lớnnhất song cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có vấn đềnợ xấu. Theo khái niệm của Ngân hàng Thế giới thì “nợ xấu” là cáckhoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trảnợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khicác con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc tẩu tán tài sản. Do vậy, quản lýnợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phátsinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạtđộng quản lý của Ngân hàng. Quản lý nợ xấu không chỉ là việc xử lý như thế nào khi đã cónợ xấu mà còn là quá trình dự báo trước tình hình nợ xấu, xây dựngchiến lược quản lý, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụngcủa ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và pháttriển bền vững. Việc xây dựng hệ thống quản lý nợ xấu có vai trò hết sức quantrọng đối với họat động của NHCSXH nói chung cũng nhưNHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình nói riêng, nhằm tạora sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững. Bên cạnh những thành tích đã đạt được vấn đề Quản lý nợ xấutại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình còn có những hạnchế sau đây: Nợ rủi ro còn tiềm ẩn lớn và có xu hướng gia tăng, việcxử lý nợ xấu, thu hồi nợ gốc và lãi gặp không ít khó khăn, nguy cơphát sinh nợ quá hạn vẫn cao, phân tích đánh giá nợ xấu còn nhiềubất cập; hoạt động tín dụng vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro ... cần có biệnpháp hạn chế, ngăn ngừa. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nợxấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch tỉnh QuảngBình” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Theo tác giả được biết, có những luận văn, luận án nghiên cứuvà phân tích tình hình tín dụng, quản lý nợ xấu tại Ngân hàng CSXHnhư sau: Nguyễn Thị Hà Thương, “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính 1sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạcsỹ Tài chính Ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc Gia, Huế, năm2014. Nguyễn Ngọc Tuấn, “Một số giải pháp hạn chế nợ xấu tại Chinhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kom Tum”, Luận văn Thạcsỹ Quản trị kinh doanh, Đà Nẵng, năm 2011. Nguyễn Thị Thanh Hà, ”Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạch sỹ Tài chính Ngânhàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Huế, năm 2016. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3. 1. Mục đích Luận văn căn cứ vào những cơ sở khoa học về quản lý nợ xấuđể tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấutại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình và đề xuất ranhững giải pháp nhằm có ý nghĩa thực tiễn và khoa học nhất định. 3.2. Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản như sau đây: - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về vấnđề quản lý nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, các biện pháp xử lýnợ xấu - Phân tích, đánh giá thực trạng, cách thức quản lý nợ xấu tạiNgân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản của hoạtđộng quản trị nợ xấu tại Ngân hàng CSXH huyện Quảng Trạch, tỉnhQuảng Bình 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn -Đối tượng nghiên cứu: + Về mặt lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quanđến nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội. + Về mặt thực tiễn: Tình hình quản lý nợ xấu tại NHCSXHhuyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, kết quả đạt được và những giảipháp nhằm quản lý tốt nợ xấu tại đơn vị. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình + Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 2 -Cơ sở lý luận: Luận văn được dựa trên phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác – Lênin. -Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn tác giả sử dụng cácphương pháp nghiên cứu mang tính định tính như sau: So sánh; Loạitrừ; Thống kê; Phân tích. 6. Những đóng góp mới của luận văn Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng tác giả đưa ra được các giảipháp có khuynh hướng khả thi đối với vấn đề quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THU NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 1:………………………………………………………. ………………………………………………………………..Phản biện 2:…………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài luận văn Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng,phản ánh hoạt động đặt trưng của Ngân hàng, mang lại thu nhập lớnnhất song cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có vấn đềnợ xấu. Theo khái niệm của Ngân hàng Thế giới thì “nợ xấu” là cáckhoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trảnợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khicác con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc tẩu tán tài sản. Do vậy, quản lýnợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phátsinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạtđộng quản lý của Ngân hàng. Quản lý nợ xấu không chỉ là việc xử lý như thế nào khi đã cónợ xấu mà còn là quá trình dự báo trước tình hình nợ xấu, xây dựngchiến lược quản lý, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụngcủa ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và pháttriển bền vững. Việc xây dựng hệ thống quản lý nợ xấu có vai trò hết sức quantrọng đối với họat động của NHCSXH nói chung cũng nhưNHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình nói riêng, nhằm tạora sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững. Bên cạnh những thành tích đã đạt được vấn đề Quản lý nợ xấutại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình còn có những hạnchế sau đây: Nợ rủi ro còn tiềm ẩn lớn và có xu hướng gia tăng, việcxử lý nợ xấu, thu hồi nợ gốc và lãi gặp không ít khó khăn, nguy cơphát sinh nợ quá hạn vẫn cao, phân tích đánh giá nợ xấu còn nhiềubất cập; hoạt động tín dụng vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro ... cần có biệnpháp hạn chế, ngăn ngừa. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nợxấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch tỉnh QuảngBình” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Theo tác giả được biết, có những luận văn, luận án nghiên cứuvà phân tích tình hình tín dụng, quản lý nợ xấu tại Ngân hàng CSXHnhư sau: Nguyễn Thị Hà Thương, “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính 1sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạcsỹ Tài chính Ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc Gia, Huế, năm2014. Nguyễn Ngọc Tuấn, “Một số giải pháp hạn chế nợ xấu tại Chinhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kom Tum”, Luận văn Thạcsỹ Quản trị kinh doanh, Đà Nẵng, năm 2011. Nguyễn Thị Thanh Hà, ”Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạch sỹ Tài chính Ngânhàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Huế, năm 2016. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3. 1. Mục đích Luận văn căn cứ vào những cơ sở khoa học về quản lý nợ xấuđể tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấutại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình và đề xuất ranhững giải pháp nhằm có ý nghĩa thực tiễn và khoa học nhất định. 3.2. Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản như sau đây: - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về vấnđề quản lý nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, các biện pháp xử lýnợ xấu - Phân tích, đánh giá thực trạng, cách thức quản lý nợ xấu tạiNgân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản của hoạtđộng quản trị nợ xấu tại Ngân hàng CSXH huyện Quảng Trạch, tỉnhQuảng Bình 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn -Đối tượng nghiên cứu: + Về mặt lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quanđến nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội. + Về mặt thực tiễn: Tình hình quản lý nợ xấu tại NHCSXHhuyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, kết quả đạt được và những giảipháp nhằm quản lý tốt nợ xấu tại đơn vị. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại NHCSXH huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình + Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 2 -Cơ sở lý luận: Luận văn được dựa trên phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác – Lênin. -Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn tác giả sử dụng cácphương pháp nghiên cứu mang tính định tính như sau: So sánh; Loạitrừ; Thống kê; Phân tích. 6. Những đóng góp mới của luận văn Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng tác giả đưa ra được các giảipháp có khuynh hướng khả thi đối với vấn đề quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội Quản lý nợ xấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 333 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0