Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Thọ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.58 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu các số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam và tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2012–2016. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Thọ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Thọ LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiệnnay, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếutrong tổng thu nhập của các Ngân hàng, khoảng từ 60% đến 70%.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thống thông tinthiếu minh bạch và không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro còn nhiềuhạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ khách hàng chưa cao… màhoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung, và hoạt động tín dụngnói riêng, luôn tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước cónền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Chính vì vậy, đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tíndụng Ngân hàng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủiro và phù hợp với môi trường hội nhập đang là một đòi hỏi cấp thiếtđặt ra đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Phú Thọ (Sacombank Chinhánh Phú Thọ) nói riêng. Những năm qua Sacombank Chi nhánh Phú Thọ đã đạt đượcnhững kết quả khả quan như tình hình hoạt động kinh doanh tốt,công tác huy động vốn và cho vay đạt được các mục tiêu đề ra, cácchỉ tiêu rủi ro thấp, tuy nhiên tín dụng bán buôn chiếm tỷ trọng cao,chi nhánh dần chuyển đổi định hướng kinh doanh sang bán lẻ (baogồm khách hàng SMEs và khách hàng cá nhân) theo chủ trương củaHội sở chính. Do đó quản lý rủi ro tín dụng đã trở thành một vấn đềthu hút sự quan tâm của toàn bộ Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng nhưnó quyết định vấn đề sống còn của Ngân hàng trong những năm tới.Chính vì vậy, tôi đã chọn Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Phú Thọ làm đề tài luậnvăn thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần đẩy mạnh quản lý rủiro tín dụng nói riêng cũng như sự phát triển của Ngân hàng nóichung trong thời gian tới. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thực tế cho đến hiện nay, việc nghiên cứu rủi ro tín dụngkhông phải là vấn đề mới mà cũng đã có nhiều bài nghiên cứu, đánhgiá nhiều khía cạnh khác nhau, tại nhiều Ngân hàng Thương mạikhác nhau, chẳng hạn như “Phân tích tài chính doanh nghiệp - Côngcụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro tín dụng” của Nguyễn Ngọc Anh,hay “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại Nhà nướcViệt Nam - Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” của TS. Phan Thị ThuHà, hay là “Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng - Nhìn từ gócđộ đạo đức” của Lê Văn Hùng…Tuy nhiên, cho đến nay chưa cómột công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý rủi ro tín dụngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Thọ. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi rotín dụng trong các Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cườngQuản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tínchi nhánh Phú Thọ. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Page 2 - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý rủi ro tín dụng củaNgân hàng Thương Mại. - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động kinh doanh vàcông tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín – Chi nhánh Phú Thọ. + Phạm vi nội dung: Tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại cácNgân hàng thương mại và tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TínChi nhánh Phú Thọ, nguyên nhân để xảy ra rủi ro tín dụng, các côngcụ và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đang được áp dụng,những ưu điểm và hạn chế của các công cụ đang áp dụng. + Phạm vi không gian: Nghiên cứu công tác quản lý rủi rotín dụng tại các Ngân hàng thương mại và tại Ngân hàng Sài GònThương Tín Chi nhánh Phú Thọ. + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các số liệu về tình hìnhhoạt động kinh doanh và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại cácNgân hàng thương mại Việt Nam và tại Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2016. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp đi từ cái chung đến cáiriêng, khảo sát, phân tích tổng hợp từ tình hình thực tế để từ đó đưara những nhận định, ý kiến riêng của người nghiên cứu. 6. NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng tại cácNgân hàng Thương mại. Page 3 - Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Phú Thọ. - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cườngquản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín Chi nhánh Phú Thọ. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: