Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.73 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn là sự đúc kết lý luận và đưa lý luận vào thực tiễn trong công tác quản lý quản lý tài chính trong các trường đại học công lập. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế qua 4 năm 2015-2018 nhằm chỉ ra những mặt còn đạt được, những mặt còn hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tài chính hiệu quả theo lộ trình hướng đến tự chủ tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THỊ TRÀ HƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. THÁI THANH HÀ Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hànhchính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩyphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy không chỉ ở ViệtNam mà chính phủ ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đều xemgiáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong bối cảnh chịu sự cạnh tranh với giáo dục đại học trênthế giới, bản thân các cơ sở giáo dục đại học trong nước muốn tìmchỗ đứng luôn phải nổ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượngdịch vụ đào tạo mà trường cung cấp. Mặt khác, Việt Nam đang thựchiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục theo hướng trao quyền tự chủcho trường công lập, từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyênngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nhằm giảm gánh nặng ngânsách và nâng cao năng lực cạnh tranh của các trường công lập. Nhưvậy, về mặt tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam phảichủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ một cơ cấu nguồn thuchủ yếu dựa vào sự tài trợ của nhà nước sang một cơ chế nguồn thuđa dạng hơn từ học phí và những hoạt động dịch vụ khoa học côngnghệ khác của nhà trường. Trường Đại học Kinh tế là đơn vị dự toán cấp 3 của Đại họcHuế. Nguồn thu chủ yếu của nhà trường là ngân sách nhà nước cấpvà học phí. Thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 24 tháng 04 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm về thực hiện nhiệm cụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tàichính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, trường đã tích cực cải cáchvà đổi mới cơ chế quản lý tài chính, chủ động khai thác tối đa cácnguồn thu, nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi phí, tích cực cânđối thu chi nhằm hướng đến đảm bảo tự chủ về tài chính, phục vụ tốtsự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường. Tuy nhiên, việc quảnlý tài chính của nhà trường hiện nay gặp nhiều khó khăn do: (i) Côngtác tuyển sinh ngày càng gặp khó khăn vì phải cạnh tranh với nhiềutrường trong khu vực, nguồn đào tạo tại chức giảm đáng kể trongnhững năm qua khiến nguồn thu của trường bị ảnh hưởng; (ii) Ngânsách nhà nước cấp có xu hướng giảm, mức trần học phí theo quyđịnh tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ được đánh giá làthấp, không đáp ứng được mức chi và đảm bảo chất lượng giáo dục;(iii) Trường Đại học Kinh tế là đại học thành viên của Đại học 1Huế, vì thế việc phân cấp quản lý tài chính phải phụ thuộc vào 2cấp (cấp Bộ và cấp Đại học Huế) làm giảm tính chủ động củanhà trường. Với những lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn nghiên cứuđề tài: “Quản lý tài chính tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcHuế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đưa racác biện pháp cụ thể để tăng nguồn thu, quản lý và sử dụng có hiệuquả nguồn lực tài chính của nhà trường. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây, vấn đề quản lý tài chính tại cáctrường đại học công lập đã có nhiều tác giả nghiên cứu: 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Luận văn được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạngtừ đó đề xuất định hướng và giải pháp nhằm góp phần quản lý tàichính hiệu quả tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýtài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập và của các trường đạihọc công lập. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại trườngĐại học Kinh tế, Đại học Huế trong giai đoạn 2015-2018. - Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản lý tài chính tại đơn vị nghiên cứu theo lộ trình thựchiện tự chủ đại học. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận vàthực tiễn về quản lý tài chính tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2015-2018 và tầm nhìn đếnnăm 2020. 2 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn 5.1. Phương pháp luận Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biênchứng và duy vật lịch sử, những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tếđể nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến cơ chế quản lý tài chínhtrong các trường đại học công lập. 5.2. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: b) Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn là sự đúc kết lý luận và đưa lý luận vào thực tiễntrong công tác quản lý quản lý tà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: