Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển và Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đánh giá được thực trạng, chỉ rõ những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản trị RRTD tại HUEDCGF. Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của HUEDCGF nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD của đơn vị này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển và Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỤY VY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THỪA THIÊN HUẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRANG THỊ TUYẾT Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế phát triển và quá trình hội nhập quốc tế đã đem lại mộtmôi trường kinh doanh năng động cho các doanh nghiệp trên địa bàncả nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Trong tiếntrình đó, hoạt động tín dụng đóng một vai trò hết sức quan trọng, nólà chiếc cầu nối điều hòa lưu chuyển nguồn vốn trong xã hội. Tuynhiên, rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất cứlúc nào và gây nên hậu quả rất nghiêm trọng; ảnh hưởng đến sự antoàn, hiệu quả, uy tín của TCTD và của cả nền kinh tế. Chính vì vậy,yêu cầu cấp bách đặt ra là RRTD phải được quản lý, kiểm soát mộtcách bài bản và có hiệu quả, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh; gópphần nâng cao uy tín của TCTD đối với KH. Trải qua hơn 03 năm hình thành và phát triển, HUEDCGFluôn đồng hành cùng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, giúp cácdoanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của tỉnh để thựchiện các dự án kinh doanh của mình. Bên cạnh một số thành tích đạtđược trong công tác quản trị RRTD, HUEDCGF vẫn còn một số hạnchế cần khắc phục. Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng và công tácquản trị RRTD tại HUEDCGF, đồng thời xác định được tầm quantrọng của việc hạn chế RRTD đối với hoạt động cho vay củaHUEDCGF, tác giả đã chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tạiQuỹ Đầu tư phát triển và Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏvà vừa tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về quản trịRRTD. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu liên quan trực tiếpđến đề tài nghiên cứu như sau: 1 Luận án tiến sĩ Luận án “Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thươngmại nhà nước ở nước ta hiện nay” của nghiên cứu sinh Lê Đức Thọ,bảo vệ năm 2005 tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi rotín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” của nghiêncứu sinh Lê Thị Huyền Diệu, bảo vệ năm 2010 tại Học viện Ngânhàng Hà Nội. Luận án “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” của nghiên cứu sinhNguyễn Tuấn Anh, bảo vệ năm 2012 tại trường Đại học Kinh tế quốcdân Hà Nội. Luận án “Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt Nam Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” của nghiên cứu sinhNguyễn Đức Tú, bảo vệ năm 2013 tại Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” của học viên NguyễnQuang Vinh, bảo vệ năm 2007 tại Đại học Ngoại thương TP Hồ Chí Minh. Luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánhNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đà Nẵng” của họcviên Thân Thị Thanh Thảo, bảo vệ năm 2010 tại trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mạicổ phần Sài Gòn Hà Nội” của học viên Nguyễn Mạnh Phát, bảo vệnăm 2012 tại trường Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ĐạiDương của học viên Đặng Thị Thu Hà, bảo vệ năm 2015 tại Đạihọc Quốc gia Hà Nội. 2 Cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách toàndiện, hệ thống và cụ thể về quản trị RRTD tại HUEDCGF. Do đó,việc lựa chọn đề tài này của tác giả không trùng lắp với các đề tài nóitrên. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: