Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm dựa trên cơ sở khoa học về quản trị rủi ro tín dụng nói chung và phương pháp quản trị vốn và rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II nói riêng, Luận văn đi vào phân tích, đánh giá được thực trạng, làm rõ các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất được những giải pháp, kiến nghị nhằm áp dụng thành công phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU THẢOQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚCBASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Giao Phản biện 1: PGS. TS. Trang Thị Tuyết Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Thái Hưng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hànhchính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trangWeb Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Về cơ sở lý luận của việc chọn đề tài: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, do vậy không thể tránhkhỏi việc đối mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình,từ rủi ro tín dụng đến rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi rohoạt động. Trong đó, hoạt động Tín dụng là hoạt động chủ yếu và quantrọng nhất của ngân hàng , vì vậy quản trị rủi ro tín dụng là một trongnhững vấn đề sống còn bảo đảm thu nhập và hiệu quả của của các ngânhàng trong nền kinh tế thị trường; Để tồn tại, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả thìvấn đề nghiên cứu lý luận cũng như kinh nghiệm tiên tiến về quản trị ruỉ rotín dụng của các nước tiên tiến trên thế giới là cấp thiết và có ý nghĩa hếtsức quan trọng nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng,phải thích ứng với những diễn biến mới của môi trường kinh tế vĩ mô trongnước và quốc tế. Về cơ sở thực tiễn của việc chọn đề tài: Với mục tiêu chiến lược là Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, Ngân hàngThương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (VCB) đã luôn tiên phong ápdụng các thông lệ quốc tế tốt nhất trong công tác quản trị rủi ro. Theo đó,Basel II, một chuẩn mực quản trị rủi ro hiện đại, đã sớm được VCB nghiêncứu và từng bước triển khai ngay từ năm 2012, trước khi có những yêu cầuchính thức đối với hệ thống ngân hàng về triển khai Basel II. Trong thờigian qua, VCB đã đạt được những thành tựu to lớn trong quản trị rủi ro tíndụng nói chung và đặc biệt trong việc thực hiện thí điểm phương phápquản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II như : Tăng cường mô hìnhquản trị rủi ro theo 3 tuyến phòng thủ (3 line of defenses: Kinh doanh –Quản lý rủi ro – Kiểm toán nội bộ); Nâng cao vai trò, hoạt động của một sốbộ phận tham gia vào quản trị rủi ro; Rà soát, cập nhật các văn bản, chínhsách, quy trình nội bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của Basel II; Nghiên cứu xâydựng các mô hình xếp hạng định lượng;… Bên cạnh những thành tựu đã đạt dược, việc thực hiện thí điểmphương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II của VCB vẫncòn những tồn tại và thách thức như: khuôn khổ pháp lý liên quan chưađồng bộ; nguồn nhân lực và năng lực tài chính còn hạn chế; bộ máy quảnlý rủi ro hoạt động chưa thực sự hiệu quả; cơ sở dữ liệu, hệ thống côngnghệ thông tin chưa đáp ứng được các yêu cầu quản lý theo Basel II… Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Quản trị rủi rotín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoạithương Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học là phù hợp với chuyênngành đào tạo đồng thời có những ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nướcvề quản trị rủi ro hay liên quan trực tiếp đến quản trị rủi ro theo Basel IItrong hoạt động kinh doanh của NHTM, trong khuôn khổ của luận văn, tácgiả xin đề cập đến một số công trình chủ yếu sau đây: - Luận án Tiến sỹ, với đề tài: “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủido tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn hiện nay” của Nghiên cứusinh: Nguyễn Hữu Thuỷ, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dân năm 1996. - Luận án tiến sỹ kinh tế, với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” của nghiêncứu sinh: Nguyễn Tuấn Anh, công tác tại Agribank, bảo vệ tại Đại họcKinh tế quốc dân năm 2011. - Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro của ngân hàng Thương mại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: