Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tăng cường công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Phú Thọ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.80 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thực hiện giúp phát huy hiệu quả việc sử dụng ngân sách nhà nước, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng chống tham nhũng, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại tỉnh Phú thọ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tăng cường công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM BÁ HOÀNG LÂN - C00760TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH PHÚ THỌTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Thị Thùy Linh Hà Nội - Năm 2018 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Công tác kiểm soát thanh toán chi trả các khoản chi Ngân sáchNhà nước (NSNN) qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) là khâu cuối cùng đểhoàn thành quy trình kiểm soát chi (KSC) NSNN, với mục tiêu là cáckhoản chi NSNN phải đảm bảo đúng mục đích, đúng định mức, có kếhoạch và đạt hiệu quả cao. Nhiệm vụ kiểm soát thanh toán các khoản chi đầu tư xây dựng cơbản (XDCB) từ NSNN những năm qua đã được sự quan tâm đúng mứccủa các cấp ngành địa phương cũng như từ các cơ quan quản lý, giám sát,thực hiện chi nhưng vẫn còn đó những hạn chế tồn tại cần tăng cường đểcông tác này mang lại hiệu quả thiết thực của từng đồng vốn NSNN, từngđồng tiền thuế của nhân dân. Trong bối cảnh NSNN còn hạn hẹp, chithường xuyên chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi NSNN. Vì vậy để đảm bảokinh phí đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nướccũng như nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển thì việc tăng cường KSCnhằm tiết kiệm, chống lãng phí trong chi NSNN nói chung, chi đầu tưXDCB từ NSNN là vấn đề cấp thiết đang được đặt ra. Thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và định hướngđến 2020 của đất nước, đáp ứng các yêu cầu của phát triển kinh tế xã hộitrong giai đoạn vừa qua Phú Thọ cũng như các địa phương trên cả nướcđã và đang đầu tư rất nhiều các công trình XDCB để làm cơ sở cho sựphát triển kinh tế của địa phương, tuy nhiên các kết quả mang lại từ việclàm trên chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn cũng như xã hội của cáckhoản đầu tư từ NSNN. Công tác KSC đầu tư XDCB của Phú Thọ hiện nay vẫn còn bấtcập do Phú Thọ vẫn là tỉnh nghèo thu không đủ chi, thường xuyên phảinhận trợ cấp của ngân sách Trung ương và các nguồn tài trợ từ các tổ chứcphi chính phủ và nguồn vốn vay nước ngoài dẫn đến thiếu chủ động trongthu chi của tỉnh trong khi nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày cànglớn. Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Tăng cườngcông tác KSC đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN tỉnh Phú Thọ làm luậnvăn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng. 12. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về KSC đầu tư XDCB từNSNN qua KBNN góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nhữngnăm gần đây. Để từng đồng NSNN chi trong lĩnh vực đầu tư XDCB đượcchi đúng, chi đủ chi hiệu quả, nghiên cứu đóng góp cho việc hoàn thiệncác văn bản pháp lý, nâng cao chất lượng KSC NSNN qua KBNN. Phân tích thực tiễn KSC đầu tư NSNN qua KBNN tỉnh Phú Thọ,đánh giá thực trạng đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thờigian qua và công tác KSC NSNN qua KBNN Phú Thọ. Từ đó rút ranhững tồn tại, bất cập và đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu cùngcác điều kiện thực hiện KSC đầu tư XDCB. Thông qua công tác tăng cường KSC của KBNN Phú Thọ và cácgiải pháp thực hiện giúp phát huy hiệu quả việc sử dụng NSNN, góp phầnthực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng chống tham nhũng, nâng caochất lượng cơ sở hạ tầng tại tỉnh Phú thọ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu là công tác KSC đầu tư XDCB từ NSNN. +Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Hoạt động KSC đầu tư XDCBtừ NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. + Phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu: KSC đầu tư XDCBtừ NSNN qua KBNN Phú Thọ (gồm 12 KBNN huyện và 2 phòng trựcthuộc). Các tài liệu và số liệu nghiên cứu được thu thập từ các nguồntrong giai đoạn từ 2013-2017.4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu nhưphương pháp quan sát, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, khảo sáttrực tiếp, suy luận logic và trao đổi nghiệp vụ với các đồng nghiệp, cácnhà nghiên cứu trong hệ thống KBNN.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn đề xuất một số giải pháp tăng cường KSC đầu tư XDCBtừ NSNN qua KBNN Phú Thọ. Các kiến nghị, giải pháp của đề tài kỳvọng là hữu ích, góp phần vào quá trình hoàn thiện công tác nghiệp vụKSC đầu tư XDCB, từ đó giúp các nhà quản lý nhìn nhận đúng về kiểm 2soát và vận dụng vào quản lý chi NSNN và công tác cải cách hành chínhtrong lĩnh vực Tài chính.6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Tổng quan lý luận công tác KSC đầu tư XDCB từNSNN qua KBNN. Chương 2: Thực trạng KSC đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNNPhú Thọ giai đoạn 2013 - 2017 . Chương 3: Giải pháp tăng cường KSC đầu tư XDCB từ NSNNqua KBNN Phú Thọ. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ LUẬN CÔNG TÁC KSC ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGÂN SÁCH QUA KBNN1.1. Cơ sở lý luận về KSC NSNN Kiểm soát chi NSNN là toàn bộ các hoạt động được thực hiệnnhằm đảm bảo tính tuân thủ các cơ chế chính sách, quy định của Nhànước của các đối tượng, chủ thể khi tham gia chu trình chi NSNN. KSC NSNN qua KBNN là quá trình xem xét các khoản chi NSNNđã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quyết định chi gửi đến cơ quanKBNN KSC NSNN qua kho bạc gồm KSC thường xuyên, KSC đầu tưXDCB, KSC chương trình mục tiêu… Nhiệm vụ KSC NSNN bao gồm các nội dung cơ bản sau: - Kiểm soát việc tuân thủ các cơ chế, chính sách, quy trình, thủtục, điều kiện để có thể thực hiện chi NSNN - Kiểm soát các điều kiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: