Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về thẩm định dự án TDĐT của nhà nước. Phân tích thực trạng hoạt động thẩm định dự án TDĐT tại VDB Thái Bình trong những năm gần đây. Từ kết quả và hạn chế, luận văn rút ra một số 1 bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn và là cơ sở cho việc hoàn thiện hoạt động tín dụng tại VDB nói chúng và VDB Thái Bình nói riêng. Đề xuất các giải pháp để góp phần hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án vay vốn TDĐT tại VDB Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI QUANG HUYTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2018 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 1: TS Đặng Thị Hà. Học viện Hành Chính Quốc Gia. Phản biện 2: PGS. TS Lê Thị Vân Anh. Đại học Kinh tế Quốc dân.Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng D Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành chínhQuốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi 11 giờ ngày 22 tháng 05 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quantrọng. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu mà Đảng và nhà nước đề ra đếnnăm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá thìđòi hỏi cả nước cần phải nỗ lực hơn nữa. Trong giai đoạn này, Việt Nam cần tậptrung đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng cáckhu công nghiệp, khu chế xuất, đổi mới kỹ thuật công nghệ… Điều này trênthực tế vấp phải một trở ngại rất lớn đó là thiếu hụt vốn từ các thành phần kinhtế trong nước. Hơn nữa, các dự án vay vốn tín dụng đầu tư như vậy đòi hỏi sốvốn lớn, thời gian hoàn vốn lâu mà không phải bất kỳ doanh nghiệp, cá nhân nàocũng có thể đáp ứng. Như vậy, nhu cầu vốn cho các hoạt động đầu tư phát triểntrong giai đoạn này là rất lớn, trong khi đó các nguồn lực của đất nước cũng nhưnguồn vốn để đầu tư vào các dự án phát triển còn nhiều hạn chế. Vì vậy, để đảmbảo các mục tiêu phát triển KT-XH đã đề ra, Chính phủ đã sử dụng một số côngcụ kinh tế, tài chính trong thời gian qua cũng như thời gian tới nhằm góp phầnthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đạihóa, góp phần vào sự tăng trưởng chung của GDP, tạo công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân. Một trong số các công cụ đó là Ngân hàng Phát triểnViệt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thông qua việc cung cấp vốn cho nềnkinh tế đã góp phần khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư, từ đó tạo tiền đề chosự phát triển của các ngành, các lĩnh vực mà Chính phủ cần tập trung đầu tư.Trong những năm trở lại đây, hệ thống tài chính thế giới luôn biến động, sự cạnhtranh giữa các quốc gia diễn ra ngày càng khốc liệt nhằm giành vị thế trênthương trường quốc tế; trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là từ khi Việt Namgia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Phát triểnViệt Nam nói riêng một mặt phải đối mặt với những thách thức do yếu tố cạnhtranh toàn cầu gây ra, mặt khác phải đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình thu hút vàsử dụng vốn, đặc biệt là thông qua việc đầu tư vào các dự án có hiệu quả đểphục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước theo đúngđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Để thực thi đường lối phát triển 1kinh tế đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần chú trọng đến các hoạt động đầutư, đặc biệt là hoạt động cho vay vốn TDĐT. Hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủiro, bất trắc, do biến động của thị trường cạnh tranh, môi trường đầu tư, thiên tai… Vì vậy, trước mỗi dự án vay vốn TDĐT, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đềuphải tiến hành thẩm định dự án một cách toàn diện, kỹ lưỡng, xem dự án có khảthi không, DN có khả năng hoàn vốn, thu lợi nhuận không, và nhất là có khảnăng trả nợ gốc, lãi cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam không… trước khiquyết định đầu tư vốn cho dự án. Như vậy, hoạt động thẩm định vừa giúp choNgân hàng Phát triển Việt Nam tránh được rủi ro vừa góp phần hạn chế tìnhtrạng một số DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ hoặc có thể phá sản, hạn chếtình trạng mất khả năng trả nợ các nguồn vốn TDĐT của Ngân hàng Phát triểnViệt Nam. Có thể nói, thẩm định dựán vay vốnTDĐT là bước đầu tiên và quan trọngnhất để đảm bảo rằng một khoản cho vay có thể vừa tạo ra lợi ích cho xã hội vàvừa có thể thu hồi được hết vốn TDĐT cho vay ra. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạtđộng thẩm định dựán vay vốn TDĐT của Ngân hàng Phát triển Việt Nam nóichung và Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Bình nói riêng vẫncòn tồn tại nhiều hạn chếvề quy trình thẩm định và nội dung thẩm định. Vì vậy,nhiều dựán vay vốnTDĐT hoạt động không hiệu quả, không thu hồi đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: