Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn - nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này trình bày nguyên nhân và nội dung cơ bản của sự độctôn Nho giáo dưới triều Nguyễn, qua đó làm rõ ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1919. Lận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn - nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó1viÖn khoa häc x· héi viÖt nam§¹i häc quèc gia hµ néiViÖn triÕt häcTr-êng §¹i häc khoa häcx· héi vµ nh©n v¨nT¹ V¡N L¢MSù §éC T¤N NHO GI¸O d-íi TRIÒU NGUYÔN:NGUY£N NH¢N Vµ ¶NH H¦ëNG®-¬ng thêi CñA NãLuËn v¨n th¹c sÜ triÕt häcHµ Néi - 20092viÖn khoa häc x· héi viÖt nam§¹i häc quèc gia hµ néiViÖn triÕt häcTr-êng §¹i häc khoa häcx· héi vµ nh©n v¨nT¹ V¡N L¢MSù §éC T¤N NHO GI¸O d-íi TRIÒU NGUYÔN:NGUY£N NH¢N Vµ ¶NH H¦ëNG®-¬ng thêi CñA NãChuyªn ngµnh: TriÕt häcM· sè: 60 22 80Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. TrÇn Nguyªn ViÖtHµ Néi - 20093MỞ ĐÇU1. Tính cấp thiết của đề tài:Như chúng ta đều biết, để “Kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộcvà tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội vàcon người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập kinh tế quốc tế” như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X củaĐảng đã chỉ ra, chúng ta cần phải phát triển và hoàn thiện tư duy lý luận.Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay,không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thờitrước”[37; tr.487].Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam , tam giáo (Nho, Phật và LãọTrang) đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành phong cách tư duy cũngnhư những giá trị tinh thần khác thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong đó,Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ của chế độ phong kiến Việt Nam hàngtrăm năm, đã có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình lịch sử tư tưởng Viê ̣t Nam.Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX đã song hành cùng với những biếnđộng lớn của đất nước. Nửa đầu thế kỷ XIX (từ khi nhà Nguyễn thành lập1802, đến khi Pháp xâm lược 1858) là thời kỳ nhà Nguyễn củng cố quyền lựckhông chỉ bằng những biện pháp hành chính, mà cả về hệ tư tưởng mang tínhý thức hệ dựa trên nền tảng của Nho giáo nhằm thiết lập và duy trì trật tự xãhội. Đây là nguyên nhân căn bản của sự độc tôn Nho giáo của vương triềuNguyễn.Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn được xem là sự độc tôn lần thứhai, hay còn gọi là sự tái độc tôn. Sự độc tôn của nó lần thứ nhất từ thời Lê Sơđã đem lại sự ổn định xã hội trong gần 100 năm đầu của triều đại, nhờ đó màsự nghiệp tái thiết đất nước sau chiến tranh cũng như xây dựng và củng cố4chính quyền phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt đạt được những thànhtựu nhất định.Ở thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỷXVI đến thế kỷ XVIII, Nho giáo vẫn tiếp tục nắm thế chủ đạo trong hệ thốngcác học thuyết triết học, chính trị, tôn giáo. Các thế lực phong kiến tuy thùđịch nhau , nhưng đều phải dựa vào Nho giáo để khẳng định đường lối trịnước đúng đắn và tính chính nghĩa của mình . Chính điều đó đã tạo đà chotriều Nguyễn tiếp tục dựa vào Nho giáo như là nền tảng hệ tư tưởng của triềuđại. Có thể nói, như sự độc tôn Nho giáo mà triều Nguyễn nửa đầu thế kỷXIX đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận. Song, cho đến nay, vấn đềvề triều Nguyễn vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở khách quan khoahọc, ở đó chuyên ngành lịch sử triết học cần phải góp phần mình vào việc làmrõ nguyên nhân và hệ quả của sự độc tôn Nho giáo.Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cấp bách và trên cơ sở nghiên cứucủa nhiều ngành khoa học xã hội từ trước tới nay ở trong và ngoài nước,chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn:nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó” làm đề tài nghiên cứu choluận văn thạc sĩ triết học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Việc nghiên cứu Nho giáo thế kỷ XIX, cụ thể là một học thuyết chínhtrị - đạo đức mà triều đại phong kiến nhà Nguyễn chủ trương độc tôn, hiệnvẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.Giai đoạn từ những năm 60 của thế kỷ XX đến khi có các cuộc hộithảo về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tại Thanh Hoá (ngày18/10/2008), hầu như quan điểm của các nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận,đánh giá về việc độc tôn Nho của triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tốtiêu cực và bất hợp lý. Nói đúng hơn, các nhà nghiên cứu thống nhất ở việcxem giai đoạn lịch sử đó như là bước thụt lùi của cỗ xe lịch sử, đồng thời sựđánh giá một chiều thái quá của họ đã không đưa ra được những lý giải khách5quan cho vấn đề tại sao triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo?Nguyên nhân của sự độc tôn Nho giáo, đã có những tác động, ảnh hưởng nhưthế nào đến các mặt đời sống xã hội thời bấy giờ?Nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội triều Nguyễn, theo chúng tôicó thể tạm quy về các phương diện khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích củatừng chuyên ngành khoa học xã hội như ngành sử học, văn học, triết học, v.v.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ triết học , chúng tôi chú trọngnghiên cứu quan điể m của các học giả thuộc hai chuyên ngành tuy có khácnhau về mục đích và cách tiếp cận, song có điểm chung về nghiên cứu nguồngốc và diễn biến của các sự kiện, đó là Sử học và Triết học.Thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu về lịch sử Viê ̣t Nam nóichung và giai đoạn triều Nguyễn nói riêng. Cuốn Lịch sử Việt Nam (Lịch sửViệt Nam thế kỷ XIX), Nxb Khoa học Xã hội do GS. Nguyễn Khánh Toànchủ biên; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960, do các tác giảTrần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn; cuốn Lịch sử chếđộ phong kiến Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX), tập III,Nxb Giáo dục, 1965, do Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên,Đinh Xuân Lâm biên soạn, đều có cách tiếp cận và các quan điể m đánh giátương đồng do đòi hỏi của thực tiễn đất nước thời bấy giờ. Các tác giả chorằng: “Sau khi đánh thắng Tây Sơn, trên cơ sở nước nhà được thống nhất rộnglớn, về mặt cai trị được tổ chức chặt chẽ hơn, có đủ khả năng để phát triển sảnxuất, đáng lẽ nhà cầm quyền phải nhận những điều kiện thuận tiện ấy để đưara những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn - nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó1viÖn khoa häc x· héi viÖt nam§¹i häc quèc gia hµ néiViÖn triÕt häcTr-êng §¹i häc khoa häcx· héi vµ nh©n v¨nT¹ V¡N L¢MSù §éC T¤N NHO GI¸O d-íi TRIÒU NGUYÔN:NGUY£N NH¢N Vµ ¶NH H¦ëNG®-¬ng thêi CñA NãLuËn v¨n th¹c sÜ triÕt häcHµ Néi - 20092viÖn khoa häc x· héi viÖt nam§¹i häc quèc gia hµ néiViÖn triÕt häcTr-êng §¹i häc khoa häcx· héi vµ nh©n v¨nT¹ V¡N L¢MSù §éC T¤N NHO GI¸O d-íi TRIÒU NGUYÔN:NGUY£N NH¢N Vµ ¶NH H¦ëNG®-¬ng thêi CñA NãChuyªn ngµnh: TriÕt häcM· sè: 60 22 80Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. TrÇn Nguyªn ViÖtHµ Néi - 20093MỞ ĐÇU1. Tính cấp thiết của đề tài:Như chúng ta đều biết, để “Kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộcvà tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội vàcon người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập kinh tế quốc tế” như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X củaĐảng đã chỉ ra, chúng ta cần phải phát triển và hoàn thiện tư duy lý luận.Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay,không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thờitrước”[37; tr.487].Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam , tam giáo (Nho, Phật và LãọTrang) đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành phong cách tư duy cũngnhư những giá trị tinh thần khác thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong đó,Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ của chế độ phong kiến Việt Nam hàngtrăm năm, đã có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình lịch sử tư tưởng Viê ̣t Nam.Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX đã song hành cùng với những biếnđộng lớn của đất nước. Nửa đầu thế kỷ XIX (từ khi nhà Nguyễn thành lập1802, đến khi Pháp xâm lược 1858) là thời kỳ nhà Nguyễn củng cố quyền lựckhông chỉ bằng những biện pháp hành chính, mà cả về hệ tư tưởng mang tínhý thức hệ dựa trên nền tảng của Nho giáo nhằm thiết lập và duy trì trật tự xãhội. Đây là nguyên nhân căn bản của sự độc tôn Nho giáo của vương triềuNguyễn.Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn được xem là sự độc tôn lần thứhai, hay còn gọi là sự tái độc tôn. Sự độc tôn của nó lần thứ nhất từ thời Lê Sơđã đem lại sự ổn định xã hội trong gần 100 năm đầu của triều đại, nhờ đó màsự nghiệp tái thiết đất nước sau chiến tranh cũng như xây dựng và củng cố4chính quyền phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt đạt được những thànhtựu nhất định.Ở thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỷXVI đến thế kỷ XVIII, Nho giáo vẫn tiếp tục nắm thế chủ đạo trong hệ thốngcác học thuyết triết học, chính trị, tôn giáo. Các thế lực phong kiến tuy thùđịch nhau , nhưng đều phải dựa vào Nho giáo để khẳng định đường lối trịnước đúng đắn và tính chính nghĩa của mình . Chính điều đó đã tạo đà chotriều Nguyễn tiếp tục dựa vào Nho giáo như là nền tảng hệ tư tưởng của triềuđại. Có thể nói, như sự độc tôn Nho giáo mà triều Nguyễn nửa đầu thế kỷXIX đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận. Song, cho đến nay, vấn đềvề triều Nguyễn vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở khách quan khoahọc, ở đó chuyên ngành lịch sử triết học cần phải góp phần mình vào việc làmrõ nguyên nhân và hệ quả của sự độc tôn Nho giáo.Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cấp bách và trên cơ sở nghiên cứucủa nhiều ngành khoa học xã hội từ trước tới nay ở trong và ngoài nước,chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn:nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó” làm đề tài nghiên cứu choluận văn thạc sĩ triết học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Việc nghiên cứu Nho giáo thế kỷ XIX, cụ thể là một học thuyết chínhtrị - đạo đức mà triều đại phong kiến nhà Nguyễn chủ trương độc tôn, hiệnvẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.Giai đoạn từ những năm 60 của thế kỷ XX đến khi có các cuộc hộithảo về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tại Thanh Hoá (ngày18/10/2008), hầu như quan điểm của các nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận,đánh giá về việc độc tôn Nho của triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tốtiêu cực và bất hợp lý. Nói đúng hơn, các nhà nghiên cứu thống nhất ở việcxem giai đoạn lịch sử đó như là bước thụt lùi của cỗ xe lịch sử, đồng thời sựđánh giá một chiều thái quá của họ đã không đưa ra được những lý giải khách5quan cho vấn đề tại sao triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo?Nguyên nhân của sự độc tôn Nho giáo, đã có những tác động, ảnh hưởng nhưthế nào đến các mặt đời sống xã hội thời bấy giờ?Nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội triều Nguyễn, theo chúng tôicó thể tạm quy về các phương diện khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích củatừng chuyên ngành khoa học xã hội như ngành sử học, văn học, triết học, v.v.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ triết học , chúng tôi chú trọngnghiên cứu quan điể m của các học giả thuộc hai chuyên ngành tuy có khácnhau về mục đích và cách tiếp cận, song có điểm chung về nghiên cứu nguồngốc và diễn biến của các sự kiện, đó là Sử học và Triết học.Thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu về lịch sử Viê ̣t Nam nóichung và giai đoạn triều Nguyễn nói riêng. Cuốn Lịch sử Việt Nam (Lịch sửViệt Nam thế kỷ XIX), Nxb Khoa học Xã hội do GS. Nguyễn Khánh Toànchủ biên; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960, do các tác giảTrần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn; cuốn Lịch sử chếđộ phong kiến Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX), tập III,Nxb Giáo dục, 1965, do Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên,Đinh Xuân Lâm biên soạn, đều có cách tiếp cận và các quan điể m đánh giátương đồng do đòi hỏi của thực tiễn đất nước thời bấy giờ. Các tác giả chorằng: “Sau khi đánh thắng Tây Sơn, trên cơ sở nước nhà được thống nhất rộnglớn, về mặt cai trị được tổ chức chặt chẽ hơn, có đủ khả năng để phát triển sảnxuất, đáng lẽ nhà cầm quyền phải nhận những điều kiện thuận tiện ấy để đưara những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn Tư tưởng triết học Việt Nam Nho giáo tại Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0