Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Mimo trong LTE và LTE advanced
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Mimo trong LTE và LTE advanced trình bày tổng quan về MIMO, MIMO trong LTE, giới thiệu SU-MIMO trong LTE; ghép kênh không gian cho SU-MIMO trong LTE, tiền mã hóa dựa vào phân tập vòng trễ, ghép kênh không gian vòng hở trong LTE, phân tập, MIMO đa người dùng, báo hiệu phản hồi đường lên trong LTE, cấu hình anten, đánh giá hiệu năng của các sơ đồ MIMO; MIMO trong LTE-Advanced, điểm khác nhau của MIMO trong LTE và MIMO trong LTE-Advanced, MU-MIMO trong LTE Advanced, So sánh SU-MIMO trong LTE và SU-MIMO trong LTE Advanced, CoMP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Mimo trong LTE và LTE advanced 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- NGUYỄN CÔNG DOANH MIMO TRONG LTE VÀ LTE ADVANCED Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 1LỜI MỞ ĐẦU Hiện này, xu thế của mạng thông tin di dộng là tăng tốc độ ngườidùng và đa dạng hóa các ứng dụng. Sự gia tăng về nhu cầu của các ứngdụng của mạng không dây và nhu cầu băng thông cao khi truy nhậpInternet. Người dùng luôn luôn mong muốn công nghệ di động mới ra đờivẫn sẽ cung cấp các dịch vụ và tiện ích theo cách tương tự như mạng hữutuyến. Và tất nhiên, nhu cầu về chất lượng dịch vụ cung cấp được tốt hơn,tốc độ cao hơn, tốc độ truy nhập Web, tải xuống các tài nguyên mạngnhanh hơn là đích hướng tới của công nghệ di động 4G. Về nội dung, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về MIMO Chương 2: MIMO trong LTE, giới thiệu SU-MIMO trong LTE, ghépkênh không gian cho SU-MIMO trong LTE, tiền mã hóa dựa vào phân tậpvòng trễ, ghép kênh không gian vòng hở trong LTE, phân tập, MIMO đangười dùng, báo hiệu phản hồi đường lên trong LTE, cấu hình anten, đánhgiá hiệu năng của các sơ đồ MIMO Chương 3: MIMO trong LTE-Advanced, điểm khác nhau của MIMOtrong LTE và MIMO trong LTE-Advanced, MU-MIMO trong LTEAdvanced, So sánh SU-MIMO trong LTE và SU-MIMO trong LTEAdvanced, CoMP Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng đãtận tình hướng dẫn và cung cấp cho em nhiều tài liệu phục vụ việc hoànthiện luận văn này 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MIMO1.1Giới thiệu chương Nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ trên mạngdi động dữ liệu băng rộng, cụ thể ở đây là tốc độ truyền dữ liệu đườngxuống từ nhà mạng đến người dùng, và đường lên từ người dùng lên nhàmạng, các nhà nghiên cứu viễn thông và hãng viễn thông lớn trên thế giớiđã đưa ra mô hình truyền dẫn dành cho LTE và LTE Advanced: Đa antenphát, đa anten thu. Công nghệ MIMO trong LTE giống như ghép kênh không gian, phântập truyền dẫn và beamforming là các thành phần quan trọng cho việccung cấp tỉ số đỉnh cao hơn, và hiệu năng của hệ thống sẽ tốt hơn, đây làcác yêu tố cơ bản để hỗ trợ dịch vụ dữ liệu băng rộng trong tương lai quamôi trường mạng không dây. Mở rộng trong tương lại của công nghệ LTEMIMO được nghiên cứu trong 3GPP, mục “ LTE Advanced”, chúng ta sẽthấy các yêu cầu cần thiết của IMT-Advanced1.2 Cấu hình đa anten Các kĩ thuật đa anten được dùng để cải thiện hiệu năng của hệ thốngnhư: - Cải thiện dung lượng của hệ thống - Cung cấp chất lượng dịch vụ tốt hơn đến người dùng bằng cách cải thiện tốc độ truyền dữ liệu Kỹ thuật đa anten có thể được phân loại như sau: - Một đầu vào, nhiều đầu ra: SIMO- Single Input Multi Output 3 - Nhiều đầu vào, một đầu ra: MISO- Multi Input Single Output - Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra: MIMO – Multi Input MultiOutput Tuy nhiên, nhiều khi người ta sử dụng MIMO để nói về vấn đềchung, trong đó SIMO và MISO là các trường hợp đặt biệt của MIMO Một liên kết MIMO điểm tới điểm giữa một BTS và một UE gọi làSU-MIMO, hay MINO đơn người dùng, khi nhiều MS thông tin đồng thờitrên một BTS chung trên cơ sở sử dụng cùng một tài nguyên trong miềntần số và miền thời gian.Mở rộng ra, nếu xét một ngữ cảnh nhiều ô, khi các BTS lân cận chia sẻ cácanten của mình theo cách MIMO ảo để thông tin với cùng một tập UEtrong các ô khác nhau, ta có thuật ngữ MIMO đa người sử dụng đa ô.1.3 Các lợi ích của việc sử dụng đa anten và các vấn đề thực tiễncủa các sơ đồ MIMO1.3.1 Các lợi ích của việc sử dụng các kỹ thuật đa antenĐảm bảo phân tập chống pha đinh trên kênh vô tuyếnTrường hợp này sử dụng nhiều anten ở máy phát và(hoặc) nhiều anten ởmáy thu. Các kênh truyền do anten này tạo ra phải có tương quan pha đinhtương hỗ thấp, do đó cần khoảng cách giữa các anten phải đủ lớn, hoặc sửdụng các anten có phân cực khác nhau.Tạo dạng búp sóng tổng hợp 4 Nếu sử dụng nhiều anten ở máy phát và ( hoặc) nhiều anten ở máythu, hệ thống sẽ tạo dạng búp sóng tổng hợp ( búp phát và búp thu) để đạtđược tăng ích cực đại trong quá trình truyền đến máy phát hoặc máy thu,hoặc để triệt tiêu các tín hiệu nhiễu chính.Giải pháp ghép kênh không gian Sự có mặt đồng thời nhiều anten tại máy phát và máy thu có thể đượcsử dụng để tạo nhiều kênh thông tin song song trên giao diện vô tuyến.Điều này đảm bảo khả năng sử băng thông cao mà không gây giảm hiệusuất sử dụng công suất hay nói một cách khác cho phép tốc độ truyền dẫncao mà không ảnh hưởng đến phủ só ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Mimo trong LTE và LTE advanced 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- NGUYỄN CÔNG DOANH MIMO TRONG LTE VÀ LTE ADVANCED Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 1LỜI MỞ ĐẦU Hiện này, xu thế của mạng thông tin di dộng là tăng tốc độ ngườidùng và đa dạng hóa các ứng dụng. Sự gia tăng về nhu cầu của các ứngdụng của mạng không dây và nhu cầu băng thông cao khi truy nhậpInternet. Người dùng luôn luôn mong muốn công nghệ di động mới ra đờivẫn sẽ cung cấp các dịch vụ và tiện ích theo cách tương tự như mạng hữutuyến. Và tất nhiên, nhu cầu về chất lượng dịch vụ cung cấp được tốt hơn,tốc độ cao hơn, tốc độ truy nhập Web, tải xuống các tài nguyên mạngnhanh hơn là đích hướng tới của công nghệ di động 4G. Về nội dung, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về MIMO Chương 2: MIMO trong LTE, giới thiệu SU-MIMO trong LTE, ghépkênh không gian cho SU-MIMO trong LTE, tiền mã hóa dựa vào phân tậpvòng trễ, ghép kênh không gian vòng hở trong LTE, phân tập, MIMO đangười dùng, báo hiệu phản hồi đường lên trong LTE, cấu hình anten, đánhgiá hiệu năng của các sơ đồ MIMO Chương 3: MIMO trong LTE-Advanced, điểm khác nhau của MIMOtrong LTE và MIMO trong LTE-Advanced, MU-MIMO trong LTEAdvanced, So sánh SU-MIMO trong LTE và SU-MIMO trong LTEAdvanced, CoMP Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng đãtận tình hướng dẫn và cung cấp cho em nhiều tài liệu phục vụ việc hoànthiện luận văn này 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MIMO1.1Giới thiệu chương Nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ trên mạngdi động dữ liệu băng rộng, cụ thể ở đây là tốc độ truyền dữ liệu đườngxuống từ nhà mạng đến người dùng, và đường lên từ người dùng lên nhàmạng, các nhà nghiên cứu viễn thông và hãng viễn thông lớn trên thế giớiđã đưa ra mô hình truyền dẫn dành cho LTE và LTE Advanced: Đa antenphát, đa anten thu. Công nghệ MIMO trong LTE giống như ghép kênh không gian, phântập truyền dẫn và beamforming là các thành phần quan trọng cho việccung cấp tỉ số đỉnh cao hơn, và hiệu năng của hệ thống sẽ tốt hơn, đây làcác yêu tố cơ bản để hỗ trợ dịch vụ dữ liệu băng rộng trong tương lai quamôi trường mạng không dây. Mở rộng trong tương lại của công nghệ LTEMIMO được nghiên cứu trong 3GPP, mục “ LTE Advanced”, chúng ta sẽthấy các yêu cầu cần thiết của IMT-Advanced1.2 Cấu hình đa anten Các kĩ thuật đa anten được dùng để cải thiện hiệu năng của hệ thốngnhư: - Cải thiện dung lượng của hệ thống - Cung cấp chất lượng dịch vụ tốt hơn đến người dùng bằng cách cải thiện tốc độ truyền dữ liệu Kỹ thuật đa anten có thể được phân loại như sau: - Một đầu vào, nhiều đầu ra: SIMO- Single Input Multi Output 3 - Nhiều đầu vào, một đầu ra: MISO- Multi Input Single Output - Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra: MIMO – Multi Input MultiOutput Tuy nhiên, nhiều khi người ta sử dụng MIMO để nói về vấn đềchung, trong đó SIMO và MISO là các trường hợp đặt biệt của MIMO Một liên kết MIMO điểm tới điểm giữa một BTS và một UE gọi làSU-MIMO, hay MINO đơn người dùng, khi nhiều MS thông tin đồng thờitrên một BTS chung trên cơ sở sử dụng cùng một tài nguyên trong miềntần số và miền thời gian.Mở rộng ra, nếu xét một ngữ cảnh nhiều ô, khi các BTS lân cận chia sẻ cácanten của mình theo cách MIMO ảo để thông tin với cùng một tập UEtrong các ô khác nhau, ta có thuật ngữ MIMO đa người sử dụng đa ô.1.3 Các lợi ích của việc sử dụng đa anten và các vấn đề thực tiễncủa các sơ đồ MIMO1.3.1 Các lợi ích của việc sử dụng các kỹ thuật đa antenĐảm bảo phân tập chống pha đinh trên kênh vô tuyếnTrường hợp này sử dụng nhiều anten ở máy phát và(hoặc) nhiều anten ởmáy thu. Các kênh truyền do anten này tạo ra phải có tương quan pha đinhtương hỗ thấp, do đó cần khoảng cách giữa các anten phải đủ lớn, hoặc sửdụng các anten có phân cực khác nhau.Tạo dạng búp sóng tổng hợp 4 Nếu sử dụng nhiều anten ở máy phát và ( hoặc) nhiều anten ở máythu, hệ thống sẽ tạo dạng búp sóng tổng hợp ( búp phát và búp thu) để đạtđược tăng ích cực đại trong quá trình truyền đến máy phát hoặc máy thu,hoặc để triệt tiêu các tín hiệu nhiễu chính.Giải pháp ghép kênh không gian Sự có mặt đồng thời nhiều anten tại máy phát và máy thu có thể đượcsử dụng để tạo nhiều kênh thông tin song song trên giao diện vô tuyến.Điều này đảm bảo khả năng sử băng thông cao mà không gây giảm hiệusuất sử dụng công suất hay nói một cách khác cho phép tốc độ truyền dẫncao mà không ảnh hưởng đến phủ só ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mimo trong LTE Luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông Thạc sỹ kĩ thuật viễn thông Giới thiệu SU-MIMO trong LTE MIMO đa người dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
126 trang 109 0 0
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 63 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 56 0 0 -
26 trang 56 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 47 0 0 -
91 trang 46 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 34 0 0 -
26 trang 31 0 0
-
Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam
101 trang 29 0 0