Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo mật cho mạng thông tin di động 4G-LTE
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo mật cho mạng thông tin di động 4G-LTE I giới thiệu tổng quan về LTE và sự tiến hóa lên mạng 4G, nghiên cứu về kiến trúc mạng và các giao thức của mạng 4G-LTE, nghiên cứu các giải pháp bảo mật cho mạng 4G-LTE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo mật cho mạng thông tin di động 4G-LTE HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Danh Sơn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢO MẬT CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G -LTE Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn Thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NHẬT THĂNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NHẬT THĂNG Phản biện 1: …………………………………………………………………………… biện 2: ………………………………………………………………………….. Phản ản biện 1: …………………………………………………………………………… Ph Phản biện 2: ………………………………………………………………………….. Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông ăm ............... Vào lúc: văn....... giờ ....... ngày ....... thángđồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công Luận sẽ được bảo vệ trước Hội ....... .. n nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ............... Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 LỜI MỞ ĐẦU Trước sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của các dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp và IP hoá đã đặt ra các yêu cầu mới đối với công nghiệp Viễn thông di động. Mạng thông tin di động thế hệ ba ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của các mạng thông tin di động thế hệ trước đó. Tuy nhiên, mạng di động này cũng có một số nhược điểm như: Tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất là 2Mbps, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dùng, khả năng đáp ứng các dịch vụ thời gian thực như hội nghị truyền hình là chưa cao, rất khó trong việc download các file dữ liệu lớn,…chưa đáp ứng được các yêu cầu như: khả năng tích hợp với các mạng khác (Ví dụ: WLAN, WiMAX,…) chưa tốt, tính mở của mạng chưa cao, khi đưa một dịch vụ mới vào mạng sẽ gặp rất nhiều vấn đề do tốc độ mạng thấp, tài nguyên băng tần ít,… Chương I giới thiệu tổng quan về LTE và sự tiến hóa lên mạng 4G. Chương II nghiên cứu về kiến trúc mạng và các giao thức của mạng 4G-LTE. Chương III nghiên cứu các giải pháp bảo mật cho mạng 4G-LTE. 2 CHƯƠNG 1: LTE VÀ SỰ TIẾN HÓA LÊN 4G 1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin di động 1.1.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (1G) Công nghệ di động đầu tiên là công nghệ tương tự, là hệ thống truyền tín hiệu tương tự, là mạng điện thoại di động đầu tiên của nhân loại, được khơi mào ở Nhật vào năm 1979 Hình 1.1 Tiến trình phát triển của thông tin di động 3 1.1.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G) Hệ thống di động thế hệ thứ 2 sử dụng truyền vô tuyến số cho việc truyền tải. Những hệ thống mạng 2G thì có dung lượng lớn hơn những hệ thống mạng thế hệ thứ nhất. Một kênh tần số thì đ ồng thời được chia ra cho nhiều người dùng (bởi việc chia theo mã hoặc chia theo thời gian). Sự sắp xếp có trật tự các tế bào, mỗi khu vực phục vụ thì được bao bọc bởi một tế bào lớn, những tế bào lớn và một phần của những tế bào đã làm tăng dung lư ợng của hệ thống xa hơn nữa. Có 4 chuẩn chính đối với hệ thống 2G: Hệ Thống Thông Tin Di Động Toàn Cầu (GSM) và những dẫn xuất của nó; AMPS số (D-AMPS); Đa Truy Cập Phân Chia Theo Mã IS-95; và Mạng tế bào Số Cá Nhân (PDC). GSM đạt được thành công nhất và được sử dụng rộng rãi trong hệ thống 2G. 1.2 Giới thiệu về công nghệ LTE LTE là thế hệ thứ tư của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. UMTS thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đã đư ợc triển khai trên toàn thế giới. Để đảm 4 bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE). 3GPP đặt ra yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối. 1.3 Kết luận chương 1 Do nhu cầu, cùng sự phát triển về công nghệ. Sự tiến hóa lên mạng LTE là xu hướng tất yếu. Đây là một hệ thống có thể tích hợp được nhiều dịch vụ, cho dung lượng truyền tải lớn. An toàn hơn cho người dùng. 5 CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC MẠNG VÀ GIAO THỨC CỦA 4G-LTE 2.1 Kiến trúc mạng LTE Nhiều các mục tiêu với ngụ ý rằng một kiến trúc phẳng sẽ cần được phát triển. Kiến trúc phẳng với ít nút tham gia sẽ làm giảm độ trễ và cải thiện hiệu suất. Phát triển theo hướng này đã được bắt đầu từ phiên bản 7. Nơi ý tưởng đường hầm trực tiếp cho phép mặt phẳng người dùng (UP) bỏ qua SGSN. -------- Mặt phẳng điều khiển Mặt phẳng người dùng Hình 2.1 Phát triển kiến trúc 3GPP hướng tới kiến trúc phẳng hơn 6 2.1.1. Tổng quan về cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống Hình 2.2 miêu tả kiến trúc và các thành phần mạng trong cấu hình kiến trúc nơi chỉ có một E- UTRAN tham gia. Hình này cũng cho thấy sự phân chia kiến trúc thành bốn vùng chính: thiết bị người dùng (UE) ; UTRAN phát triển(E-UTRAN); mạng lõi gói phát triển(EPC); và các vùng dịch vụ. Hình 2.2. Kiến trúc hệ thống cho mạng chỉ có E- UTRAN 7 2.1.2. Thiết bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo mật cho mạng thông tin di động 4G-LTE HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Danh Sơn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢO MẬT CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G -LTE Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn Thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NHẬT THĂNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NHẬT THĂNG Phản biện 1: …………………………………………………………………………… biện 2: ………………………………………………………………………….. Phản ản biện 1: …………………………………………………………………………… Ph Phản biện 2: ………………………………………………………………………….. Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông ăm ............... Vào lúc: văn....... giờ ....... ngày ....... thángđồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công Luận sẽ được bảo vệ trước Hội ....... .. n nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ............... Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 LỜI MỞ ĐẦU Trước sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của các dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp và IP hoá đã đặt ra các yêu cầu mới đối với công nghiệp Viễn thông di động. Mạng thông tin di động thế hệ ba ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của các mạng thông tin di động thế hệ trước đó. Tuy nhiên, mạng di động này cũng có một số nhược điểm như: Tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất là 2Mbps, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dùng, khả năng đáp ứng các dịch vụ thời gian thực như hội nghị truyền hình là chưa cao, rất khó trong việc download các file dữ liệu lớn,…chưa đáp ứng được các yêu cầu như: khả năng tích hợp với các mạng khác (Ví dụ: WLAN, WiMAX,…) chưa tốt, tính mở của mạng chưa cao, khi đưa một dịch vụ mới vào mạng sẽ gặp rất nhiều vấn đề do tốc độ mạng thấp, tài nguyên băng tần ít,… Chương I giới thiệu tổng quan về LTE và sự tiến hóa lên mạng 4G. Chương II nghiên cứu về kiến trúc mạng và các giao thức của mạng 4G-LTE. Chương III nghiên cứu các giải pháp bảo mật cho mạng 4G-LTE. 2 CHƯƠNG 1: LTE VÀ SỰ TIẾN HÓA LÊN 4G 1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin di động 1.1.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (1G) Công nghệ di động đầu tiên là công nghệ tương tự, là hệ thống truyền tín hiệu tương tự, là mạng điện thoại di động đầu tiên của nhân loại, được khơi mào ở Nhật vào năm 1979 Hình 1.1 Tiến trình phát triển của thông tin di động 3 1.1.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G) Hệ thống di động thế hệ thứ 2 sử dụng truyền vô tuyến số cho việc truyền tải. Những hệ thống mạng 2G thì có dung lượng lớn hơn những hệ thống mạng thế hệ thứ nhất. Một kênh tần số thì đ ồng thời được chia ra cho nhiều người dùng (bởi việc chia theo mã hoặc chia theo thời gian). Sự sắp xếp có trật tự các tế bào, mỗi khu vực phục vụ thì được bao bọc bởi một tế bào lớn, những tế bào lớn và một phần của những tế bào đã làm tăng dung lư ợng của hệ thống xa hơn nữa. Có 4 chuẩn chính đối với hệ thống 2G: Hệ Thống Thông Tin Di Động Toàn Cầu (GSM) và những dẫn xuất của nó; AMPS số (D-AMPS); Đa Truy Cập Phân Chia Theo Mã IS-95; và Mạng tế bào Số Cá Nhân (PDC). GSM đạt được thành công nhất và được sử dụng rộng rãi trong hệ thống 2G. 1.2 Giới thiệu về công nghệ LTE LTE là thế hệ thứ tư của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. UMTS thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đã đư ợc triển khai trên toàn thế giới. Để đảm 4 bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE). 3GPP đặt ra yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối. 1.3 Kết luận chương 1 Do nhu cầu, cùng sự phát triển về công nghệ. Sự tiến hóa lên mạng LTE là xu hướng tất yếu. Đây là một hệ thống có thể tích hợp được nhiều dịch vụ, cho dung lượng truyền tải lớn. An toàn hơn cho người dùng. 5 CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC MẠNG VÀ GIAO THỨC CỦA 4G-LTE 2.1 Kiến trúc mạng LTE Nhiều các mục tiêu với ngụ ý rằng một kiến trúc phẳng sẽ cần được phát triển. Kiến trúc phẳng với ít nút tham gia sẽ làm giảm độ trễ và cải thiện hiệu suất. Phát triển theo hướng này đã được bắt đầu từ phiên bản 7. Nơi ý tưởng đường hầm trực tiếp cho phép mặt phẳng người dùng (UP) bỏ qua SGSN. -------- Mặt phẳng điều khiển Mặt phẳng người dùng Hình 2.1 Phát triển kiến trúc 3GPP hướng tới kiến trúc phẳng hơn 6 2.1.1. Tổng quan về cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống Hình 2.2 miêu tả kiến trúc và các thành phần mạng trong cấu hình kiến trúc nơi chỉ có một E- UTRAN tham gia. Hình này cũng cho thấy sự phân chia kiến trúc thành bốn vùng chính: thiết bị người dùng (UE) ; UTRAN phát triển(E-UTRAN); mạng lõi gói phát triển(EPC); và các vùng dịch vụ. Hình 2.2. Kiến trúc hệ thống cho mạng chỉ có E- UTRAN 7 2.1.2. Thiết bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo mật cho mạng thông tin di động Luận văn Thạc sỹ Kĩ thuật viễn thông Luận văn Thạc sỹ Tổng quan về LTE Giao thức của mạng 4G-LTEGợi ý tài liệu liên quan:
-
126 trang 109 0 0
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 63 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 56 0 0 -
26 trang 56 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 46 0 0 -
91 trang 46 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 34 0 0 -
26 trang 31 0 0
-
Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam
101 trang 29 0 0