Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.13 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tài phán trong việc bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai do hành vi của người tiến hành tố tụng hình sự gây ra, làm rõ đặc điểm, nội dung và bản chất của chế định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây raMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMở đầu1Chương Chương 1: Khái quát chung về chế định tài phán6đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.1Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chế định tài6phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.2Cơ sở của chế định tài phán đối với bồi thường thiệt15hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra1.3Sơ lược sự hình thành và phát triển của chế định tài19phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.4Khái quát chế định tài phán đối với bồi thường thiệt31hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra của phápluật một số nước trên thế giớiChương 2: Nội dung chế định tài phán đối vớibồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụnghình sự gây ra của pháp luật Việt nam hiện hành1372.1Các quy định hiện hành về trách nhiệm bồi thường37thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạt động tố tụnghình sự gây ra2.2Các quy định về thẩm quyền và thủ tục giải quyết47bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạtđộng tố tụng hình sự gây ra tại Việt nam2.2.1 Các quy định về thẩm quyền giải quyết bồi thườngthiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra482.2.2 Các quy định về thủ tục giải quyết bồi thường thiệthại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra49Chương 3: Thực tiễn thực hiện chế định tài59phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạtđộng tố tụng hình sự gây ra và kiến nghị3.1Thực tiễn thực hiện chế định tài phán đối với bồi59thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gâyra3.2Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tài phán77đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụnghình sự gây ra3.2.1 Về xây dựng pháp luật773.2.2 Về thực hiện pháp luật80Kết luận81Danh mục tài liệu tham khảo832MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiMột trong những nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà nước phápquyền là mọi chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, bất kể chủ thể đólà cá nhân, tổ chức hay cơ quan Nhà nước. Điều này cũng có nghĩa làcơ quan Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại dongười thi hành công vụ của cơ quan mình gây ra cho chủ thể kháctrong xã hội.Trong quá trình tiến hành tố tụng các vụ án hình sự, do nhiềunguyên nhân khác nhau mà có thể có những vụ án oan, sai. Để khắcphục hậu quả từ hành vi gây oan, sai đó từ phía các cơ quan tiến hànhtố tụng, pháp luật Việt nam đã có quy định riêng về vấn đề này nhưNghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11. Tuy nhiên, quá trình thựchiện đã nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập như hiệu lực pháp lý khôngcao, văn bản chưa được xây dựng trên quan điểm coi việc bồi thườnglà trách nhiệm của Nhà nước nói chung mà chỉ coi là trách nhiệm củacơ quan cụ thể có người gây thiệt hại khi thi hành công vụ. Mặt khác,trong nhiều trường hợp, cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thườngchưa xác định được rõ, chưa quy định được trách nhiệm phối hợp giảiquyết bồi thường của các cơ quan Nhà nước có liên quan; các loạithiệt hại và mức bồi thường không được quy định rõ ràng, thống nhấtgây khó khăn cho công tác giải quyết bồi thường, bất lợi cho người bịthiệt hại... Sự ra đời của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước3ngày 18/6/2009 là một quá trình đúc rút từ lý luận và thực tiễn côngtác bồi thường của Nhà nước nói chung và bồi thường oan, sai tronghoạt động tố tụng hình sự nói riêng.Mặc dù đã có các quy định của pháp luật về bồi thường chongười bị xử lý oan, sai do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hànhtố tụng hình sự gây ra, nhưng các quy định này vẫn còn nhiều bất cậpvà đối tượng được xem xét mới chỉ dừng lại ở bị oan, còn đối tượngcủa hành vi làm sai vẫn chưa được xem xét triệt để. Bên cạnh đó,thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường cũng chưađược quy định cụ thể, hợp lý. Việc giao cho Toà án xét xử yêu cầu bồithường thiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra cũng đặt ra nhữngnghi ngại về sự thiếu khách quan khi các cơ quan tiến tố tụng có mốiquan hệ nhất định với nhau, và đặc biệt là khi Toà án phải xử chínhmình hoặc Toà án cấp trên của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết lậpmột cơ quan tài phán độc lập với các cơ quan tiến hành tố tụng vàtrình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường để đảm bảo sự công bằngvà khách quan khi giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại là hoàn toàncần thiết. Với lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Chế định tài phán đốivới bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra” làmLuận văn Thạc sĩ luật học.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTừ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa họcpháp lý nghiên cứu về bồi thường thiệt hại do hoạt động tiến hành tố4tụng gây ra hoặc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước. Ví dụnhư:- Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những vấn đề cơ bản về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự” năm1997 của tác giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;- Luận án Tiến sỹ Luật học “Bồi thường thiệt hại do người cóthẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra” năm 2002 của tácgiả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;- Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề lý luận và thực tiễnvề trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước” năm 2007 của tácgiả Lê Thái Phương - Trường Đại học Luật Hà nội;- Bài “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”của Tiến sỹ Phùng Trung Tập - Tạp chí Luật học số 10/2004; v.v.Tuy nhiên, nội dung chủ yếu của các công trình nghiên cứu nêutrên là nhằm làm rõ các cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệmbồi thường của Nhà nước nói riêng. Chưa có công trình nghiên cứunào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về chế định tàiphán đối với bồi thường thiệt hại do hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây raMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMở đầu1Chương Chương 1: Khái quát chung về chế định tài phán6đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.1Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chế định tài6phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.2Cơ sở của chế định tài phán đối với bồi thường thiệt15hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra1.3Sơ lược sự hình thành và phát triển của chế định tài19phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra1.4Khái quát chế định tài phán đối với bồi thường thiệt31hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra của phápluật một số nước trên thế giớiChương 2: Nội dung chế định tài phán đối vớibồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụnghình sự gây ra của pháp luật Việt nam hiện hành1372.1Các quy định hiện hành về trách nhiệm bồi thường37thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạt động tố tụnghình sự gây ra2.2Các quy định về thẩm quyền và thủ tục giải quyết47bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai do hoạtđộng tố tụng hình sự gây ra tại Việt nam2.2.1 Các quy định về thẩm quyền giải quyết bồi thườngthiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra482.2.2 Các quy định về thủ tục giải quyết bồi thường thiệthại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra49Chương 3: Thực tiễn thực hiện chế định tài59phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạtđộng tố tụng hình sự gây ra và kiến nghị3.1Thực tiễn thực hiện chế định tài phán đối với bồi59thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gâyra3.2Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tài phán77đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụnghình sự gây ra3.2.1 Về xây dựng pháp luật773.2.2 Về thực hiện pháp luật80Kết luận81Danh mục tài liệu tham khảo832MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiMột trong những nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà nước phápquyền là mọi chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, bất kể chủ thể đólà cá nhân, tổ chức hay cơ quan Nhà nước. Điều này cũng có nghĩa làcơ quan Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại dongười thi hành công vụ của cơ quan mình gây ra cho chủ thể kháctrong xã hội.Trong quá trình tiến hành tố tụng các vụ án hình sự, do nhiềunguyên nhân khác nhau mà có thể có những vụ án oan, sai. Để khắcphục hậu quả từ hành vi gây oan, sai đó từ phía các cơ quan tiến hànhtố tụng, pháp luật Việt nam đã có quy định riêng về vấn đề này nhưNghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11. Tuy nhiên, quá trình thựchiện đã nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập như hiệu lực pháp lý khôngcao, văn bản chưa được xây dựng trên quan điểm coi việc bồi thườnglà trách nhiệm của Nhà nước nói chung mà chỉ coi là trách nhiệm củacơ quan cụ thể có người gây thiệt hại khi thi hành công vụ. Mặt khác,trong nhiều trường hợp, cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thườngchưa xác định được rõ, chưa quy định được trách nhiệm phối hợp giảiquyết bồi thường của các cơ quan Nhà nước có liên quan; các loạithiệt hại và mức bồi thường không được quy định rõ ràng, thống nhấtgây khó khăn cho công tác giải quyết bồi thường, bất lợi cho người bịthiệt hại... Sự ra đời của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước3ngày 18/6/2009 là một quá trình đúc rút từ lý luận và thực tiễn côngtác bồi thường của Nhà nước nói chung và bồi thường oan, sai tronghoạt động tố tụng hình sự nói riêng.Mặc dù đã có các quy định của pháp luật về bồi thường chongười bị xử lý oan, sai do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hànhtố tụng hình sự gây ra, nhưng các quy định này vẫn còn nhiều bất cậpvà đối tượng được xem xét mới chỉ dừng lại ở bị oan, còn đối tượngcủa hành vi làm sai vẫn chưa được xem xét triệt để. Bên cạnh đó,thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường cũng chưađược quy định cụ thể, hợp lý. Việc giao cho Toà án xét xử yêu cầu bồithường thiệt hại do hoạt động tố tụng hình sự gây ra cũng đặt ra nhữngnghi ngại về sự thiếu khách quan khi các cơ quan tiến tố tụng có mốiquan hệ nhất định với nhau, và đặc biệt là khi Toà án phải xử chínhmình hoặc Toà án cấp trên của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết lậpmột cơ quan tài phán độc lập với các cơ quan tiến hành tố tụng vàtrình tự, thủ tục giải quyết việc bồi thường để đảm bảo sự công bằngvà khách quan khi giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại là hoàn toàncần thiết. Với lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Chế định tài phán đốivới bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra” làmLuận văn Thạc sĩ luật học.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTừ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa họcpháp lý nghiên cứu về bồi thường thiệt hại do hoạt động tiến hành tố4tụng gây ra hoặc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước. Ví dụnhư:- Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những vấn đề cơ bản về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự” năm1997 của tác giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;- Luận án Tiến sỹ Luật học “Bồi thường thiệt hại do người cóthẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra” năm 2002 của tácgiả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội;- Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề lý luận và thực tiễnvề trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước” năm 2007 của tácgiả Lê Thái Phương - Trường Đại học Luật Hà nội;- Bài “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”của Tiến sỹ Phùng Trung Tập - Tạp chí Luật học số 10/2004; v.v.Tuy nhiên, nội dung chủ yếu của các công trình nghiên cứu nêutrên là nhằm làm rõ các cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệmbồi thường của Nhà nước nói riêng. Chưa có công trình nghiên cứunào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về chế định tàiphán đối với bồi thường thiệt hại do hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật Dân sự Bồi thường thiệt hại Tố tụng hình sự Chế định tài phánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0 -
26 trang 173 1 0
-
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 149 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 149 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 131 0 0