Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ: Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám 1945

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.44 KB      Lượt xem: 171      Lượt tải: 1    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ "Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám 1945" giới thiệu đến các bạn những hình tượng trẻ em trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam qua sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ: Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám 1945 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MỘNG THƠHÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, NAM CAO, NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THANH TRUYỀNPhản biện 1: TS. NGUYỄN THANH SƠNPhản biện 2: PGS.TS. HỒ THẾ HÀ Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn thạc sĩKhoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày12 tháng 11 năm 2011. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng ñều là những tên tuổinổi bật của nền văn học Việt Nam giai ñoạn 1930- 1945. Với ñộcgiả, ba tác giả này khá quen thuộc và gần gũi bởi từ lâu những sángtác của họ ñã in ñậm dấu ấn trong tâm thức nhiều thế hệ. Trong số những ñại diện xuất sắc của nền văn học Việt Namtrước Cách mạng tháng Tám, ngoài Thạch Lam, Nam Cao, NguyênHồng, những người viết về những vấn ñề liên quan ñến trẻ em khôngnhiều. Đây là ba cây bút có nhiều “duyên nợ” với thế giới trẻ thơ.Không giống như nhiều tên tuổi khác trong giai ñoạn văn học 1930 -1945 thường hướng ñến ñề tài người nông dân bị tha hoá, bần cùnghoá, người trí thức nghèo hay những kẻ lưu manh ở ñô thị, ba tác giảnày còn có một mảng riêng, ghi ñược dấu ấn trong lòng người ñọc:mảng sáng tác về ñề tài trẻ em - ñối tượng cần ñược quan tâm, yêuthương và bảo vệ. Nhờ họ, người ñọc có ñiều kiện hiểu sâu hơn vềnhững số phận khốn cùng, những bi kịch và thân phận con ngườitrong xã hội thực dân phong kiến. Chính vì vậy, mảng truyện này ñãhấp dẫn nhiều ñộc giả, nhất là trẻ em, bởi nhờ thế, người ñọc nhỏtuổi có thể tìm thấy bóng dáng mình ở ñấy và người lớn như ñượcquay về với thế giới tuổi thơ của mình. Người ñọc dễ dàng nhận thấy ở mảng sáng tác có phần “lệchdòng” này, cả ba nhà văn ñều có nhiều ñiểm chung trong quan niệm,tư tưởng cũng như phong cách nghệ thuật. Có thể xem họ là nhữngnhân tố góp phần ñịnh hình cho sự ra ñời và phát triển của văn họcthiếu nhi Việt Nam hiện ñại. Tìm hiểu hình tượng trẻ em trong văn học hiện thực phêphán Việt Nam qua sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên 4Hồng, mong muốn trước hết của người viết là tìm một lối riêng ñểkhám phá ñịa hạt còn khá mới mẻ này, qua ñó góp phần nhận diện vàñánh giá khách quan vị thế của ba tác giả cho nền văn học Việt Namhiện ñại. Ngoài ra, trong chương trình Văn học, Tiếng Việt ở phổthông hiện nay, không ít sáng tác về ñề tài trẻ em của Thạch Lam,Nam Cao, Nguyên Hồng ñược ñưa vào giảng dạy như: Gió lạnh ñầumùa, Hai ñứa trẻ - Thạch Lam, Thời thơ ấu - Nguyên Hồng… Việcthực hiện ñề tài, vì thế, cũng là một cơ hội ñể chúng tôi nâng caonăng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng nghiên cứu văn họccủa mình.2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, từ lâu ñã có một bộ phậnsáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi. Những cuốn sách ñầu tiênviết cho thiếu nhi là những cuốn sách có nội dung giáo khoa và ñạo línhư: Sách học vần, sách bách khoa, sách về quy tắc ứng xử… Ở thếkỉ XX, trên thế giới, văn học thiếu nhi phát triển khá ña dạng và phứctạp, ít nhiều còn bị chi phối bởi xu hướng thương mại hoăchj bị phatrộn bởi sự bành trướng của văn học ñại chúng. Tại Việt Nam, ñếnñầu thế kỉ XX mới xuất hiện văn học thiếu nhi. Đến nay, bên cạnhñịa hạt văn chương dành cho người lớn, văn học thiếu nhi thực sự trởthành một bộ phận văn học trong nền văn học dân tộc. Thế nhưng,ñến nay chưa có một công trình dài hơi nào tập trung nghiên cứu cótính chất xâu chuỗi những ñóng góp của bộ phận văn học này, ñặcbiệt là nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945.2.1. Những nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945 Phần lớn những bài viết văn học thiếu nhi trước 1945 ñược tậphợp trong giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam của Lê Thị Hoài Namvà Văn học trẻ em của Lã Thị Bắc Lý. 5 Trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục,2001), Lê Thị Hoài Nam có ñề cập ñến vấn ñề khái quát văn học viếtcho trẻ em thời kì trước Cách mạng, trong ñó giới thiệu qua một sốnhà văn hiện thực tham gia viết cho thiếu nhi như: Tô Hoài, Nam Cao,Nguyên Hồng. Tác giả chỉ mới ñiểm qua tên một số tác phẩm của cácnhà văn này chứ chưa ñi vào n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: