Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam chế định hòa giải; chỉ ra những nội dung, những vấn đề còn thiếu sót, chưa phù hợp và những hạn chế từ việc áp dụng chế định hòa, đồng thời đề ra các kiến nghị để hoàn thiện chế định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ THÚYHOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢITRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật dân sựMã sốCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị HuyềnPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 30Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20141Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trungtâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH HÒA17GIẢI VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONGPHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN S Ự VIỆT NAM1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.1.5.1.2.1.2.1.1.2.2.Khái niệm, đặc điểm, cơ sở, quá trình hình thành và phát triển,ý nghĩa chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sựKhái niệm chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự ViệtNamĐặc điểm chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sựCơ sở của chế định hòa giải trong tố tụng dân sựQuá trình hình thành và phát triển của chế định hòa giải trongpháp luật tố tụng dân sự Việt NamÝ nghĩa của chế định hòa giải trong tố tụng dân sựKhái niệm và các tiêu chí hoàn thiện chế định hòa giải trongpháp luật tố tụng dân sựKhái niệm hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụngdân sựCác tiêu chí hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tốtụng dân sựChương 2: CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ77915202.2.2.2.3.2.3.1.2.3.2.2.4.2.5.2.1.2.2.2.2.2.1.Nguyên tắc tiến hành hòa giảiHòa giải phải trên cơ sở sự tự nguyện thỏa thuận của cácđương sựNội dung thỏa thuận giữa các đương sự không trái pháp luật vàđạo đức xã hộiPhạm vi hòa giảiNhững vụ án dân sự không được hòa giải3.1.3.1.1.3.1.2.3.1.3.3.1.4.3.1.5.3.2.3.2.129333.2.2.333.2.336443.2.4.44443.3.33.3.1.463.3.2.484853585866687185HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONGPHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN S Ự VIỆT NAMTỤNG DÂN S Ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH2.12.1.1Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải đượcThành phần phiên hòa giải và nội dung hòa giảiThành phần phiên hòa giảiNội dung hòa giảiTrình tự tiến hành phiên hòa giảiXử lý kết quả hòa giảiChương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊThực tiễn áp dụng chế định hòa giải trong tố tụng dân sựVề phạm vi hòa giảiVề thành phần tham hòa giải không đúng quy định của pháp luậtNội dung hòa giải và quyết định công nhận sự thỏa thuậnThủ tục, trình tự hòa giảiKỹ năng tiến hành hòa giải của người tiến hành tố tụng còn hạn chếPhương hướng hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tốtụng dân sựBảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự vàcác nguyên tắc khác của giao lưu dân sự, kinh tế trong điều kiệncủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaXác định rõ trách nhiệm của Nhà nước phải bảo đảm chođương sự thực hiện quyền tự định đoạt của mình trong việc hòagiải các vụ việc dân sựChế định hòa giải phải đảm bảo các tiêu chí về hoàn thiện chếđịnh hòa giải, góp phần phát huy dân chủ trong mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng, khơidậy tình tương thân tương ái của dân tộc Việt NamChế định hòa giải phải giản đơn, thuận lợi bảo đảm tiến hànhhòa giải nhanh chóng, hiệu quảCác kiến nghị hoàn thiện chế định hòa giải và nâng cao hiệuquả của áp dụng chế định hòa giảiKiến nghị về hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tốtụng dân sự Việt Nam hiện hànhKiến nghị về thực hiện chế định hòa giải trong tố tụng dân sựKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4858687909799101101102102103104104111119121MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTrong lịch sử phát triển của nhân loại, xã hội loài người là tổng thể cácquan hệ xã hội đa dạng, phức tạp, đa chiều, đa lợi ích nên các mâu thuẫn,tranh chấp là một hiện tượng xã hội phổ biến, khách quan trong đời sống xãhội hàng ngày. Trong nhiều biện pháp giải quyết tranh chấp, hòa giải là mộtbiện pháp quan trọng để giải quyết kịp thời các tranh chấp, hướng tới mụcđích bình đẳng và hòa hợp trong các mối quan hệ xã hội. Cách mạng thángTám thành công năm 1945 đã dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dânchủ cộng hòa. Nhà nước ta đã chú trọng, phát huy vai trò của hòa giải trongviệc giải quyết các tranh chấp. Hòa giải đã trở thành một nguyên tắc, thủ tụctố tụng, một chế định trong pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) nhằm đảm bảoquyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết tranh chấp và thể hiệntrách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác tổ chức và cá nhân.Hiện nay, chế định hòa giải đã được qu ...

Tài liệu được xem nhiều: